Việt Nam xuất khẩu dăm gỗ
-
Việt Nam đang phấn đấu trở thành một trong những trung tâm chế biến gỗ xuất khẩu hàng đầu thế giới. Mục tiêu giá trị xuất khẩu đồ gỗ và lâm sản đến năm 2025 đạt 18 - 20 tỷ USD, đến năm 2030 đạt 23 - 25 tỷ USD. Để đạt được mục tiêu này, cần xây dựng và vận hành Hệ thống đảm bảo gỗ hợp pháp của Việt Nam phù hợp với các cam kết và thỏa thuận quốc tế, qua đó đảm bảo rằng 100% nguyên liệu gỗ sử dụng trong toàn bộ các chuỗi giá trị là hợp pháp.
10p viamancio 03-06-2024 7 1 Download
-
Tài liệu tập huấn Hiệp định vPA/FLEGT - kiểm soát chuỗi cung ứng gỗ và nhận dạng gỗ cho công chức kiểm lâm và hải quan gồm các nội dung chính sau tổng quan về VPA/FLEGT và hệ thống bảo đảm gỗ hợp pháp Việt Nam; quản lý nhà nước về hải quan đối với gỗ và các sản phẩm gỗ xuất khẩu, nhập khẩu; rủi ro về loài và nhận dạng gỗ. Mời các bạn cùng tham khảo!
143p bapnuong06 02-03-2023 15 6 Download
-
Bài viết Nghiên cứu thành phần bay hơi của cao chiết ethanol của trầm hương trình bày xác định các thành phần bay hơi trong cao trầm hương chiết từ gỗ trầm bằng dung môi ethanol. Dăm gỗ trầm hương nhân tạo từ cây Dó bầu thuộc chi Aquilaria crassna (Quảng Nam) được lựa chọn để thực hiện chiết xuất.
5p viwmotors 02-12-2022 15 4 Download
-
Báo cáo trình bày thực trạng và xu hướng thương mại về gỗ và sản phẩm gỗ giữa Việt Nam và Trung Quốc trong giai đoạn từ 2013 cho tới 9 tháng năm 2016. Những thay đổi trong xu hướng này chính là sự chuyển hướng trong việc thay đổi các mặt hàng xuất, nhập khẩu giữa hai nước trong thời gian tới, khi Trung Quốc ban hành chính sách đóng cửa rừng tự nhiên.
7p nguaconbaynhay2 07-01-2020 44 3 Download
-
Báo cáo được chia làm 6 phần chính. Phần 2 tiếp theo mô tả một số nét chính về xuất khẩu dăm của Việt Nam giai đoạn 2012-2014. Phần 3 phân tích các thị trường xuất khẩu, trong đó phân tích động thái thay đổi về khối lượng xuất khẩu, kim ngạch và giá cả trong 3 năm vừa qua. Trong phần 4, Báo cáo mô tả thực trạng xuất khẩu dăm thông qua các cảng biển chính của Việt Nam, bao gồm những thay đổi của một số thị trường do tác động của căng thẳng trong mối quan hệ Việt Nam- Trung Quốc gây ra.
21p nguaconbaynhay2 07-01-2020 58 3 Download
-
Tạp chí Gỗ Việt - Số 59 năm 2014 trình bày ngành chế biến gỗ xuất khẩu Việt Nam cơ hội “thoát Trung”; quy định nhà nước giữ 65% cổ phần công ty lâm nghiệp thiếu khả thi; ngành công nghiệp dăm gỗ một trong những động lực phát triển rừng trồng; trồng rừng theo chứng chỉ FSC gia nhập sân chơi chung; Việt Nam nhận chứng chỉ toàn phần về quản lý rừng tự nhiên bền vững.
52p nguaconbaynhay2 07-01-2020 43 3 Download
-
Tạp chí Gỗ Việt – Số 76 năm 2016 với các nội dung: ngành gỗ năm 2016; dăm gỗ và câu chuyện áp thuế; hiểu sao cho đúng về thu thuế; phát triển rừng gỗ lớn cần nhân rộng mô hình; thông cáo báo chí Hội chợ quốc tế Đồ gỗ & Mỹ nghệ xuất khẩu Việt Nam – vifa-expo 2016.
27p nguaconbaynhay2 07-01-2020 56 4 Download
-
Tạp chí Gỗ Việt – Số 94 năm 2017 với các nội dung: xuất khẩu gỗ có cơ hội đạt 8 tỉ USD; cơ hội đạt giá trị xuất khẩu 8 tỉ USD lạc quan nhưng cần thận trọng; công ty Tài Anh mở hướng phát triển từ châu Phi; khi rừng trở thành nguồn xả khí cacbon; gỗ Phần Lan đảm bảo tính bền vững và được chứng nhận nguồn gỗ tuyệt vời với ngành chế biến gỗ Việt Nam.
27p nguaconbaynhay2 07-01-2020 39 4 Download
-
Tạp chí Gỗ Việt – Số 95 năm 2017 trình bày Xuất nhập khẩu gỗ và sản phẩm gỗ năm 2017 đón cơ hội từ Hiệp định FLEGT/VPA; thị trường dăm gỗ Việt Nam liên kết để thúc đẩy phát triển; công ty Hào Hưng mô hình phát triển bền vững; nội thất gỗ công nghiệp kém chất lượng tác nhân gây ô nhiễm không khí trong nhà.
27p nguaconbaynhay2 07-01-2020 50 4 Download
-
Kể từnăm 2012 Việt Nam đã thay thế vịtrí của Úc trên bản đồ cung dăm thế giới, trởthành quốc gia xuất khẩu dăm lớn nhất toàn cầu. Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc là ba quốc gia nhập khẩu dăm quan trọng nhất của Việt Nam. Giá trị kim ngạch của dăm gỗ Việt Nam đạt được từ ba thị trường này chiếm trên 90% tổng kim ngạch và lượng xuất khẩu hàng năm, trong đó thịtrường Trung Quốc chiếm tỉ trọng lớn nhất, khoảng 60% trong tổng kim ngạch và lượng dăm xuất khẩu của cả Việt Nam.
12p nguaconbaynhay2 07-01-2020 80 4 Download
-
Hiện tại Việt Nam chưa có một nghiên cứu nào tổng hợp các quy định pháp lý liên quan đến các khâu trong chuỗi cung ứng gỗ cao su từ khai thác, vận chuyển, chế biến đến xuất khẩu trong khi lượng gỗ cao su tham gia chuỗi cung ứng ngày càng nhiều và nhu cầu sử dụng gỗ cao su ngày càng tăng.
35p nguaconbaynhay2 07-01-2020 98 7 Download
-
Báo cáo này cho rằng sự tụt giảm lượng dăm xuất khẩu của Việt Nam trong năm 2016 có nhiều nguyên nhân, trong đó những nguyên nhân cơ bản nhất là do thay đổi trong cơ cấu nhập khẩu dăm tại thị trường Trung Quốc. Số liệu thống kê của Hải Quan Trung Quốc cho thấy kể từ đầu năm 2016 nguồn dăm gỗ của Việt Nam nhập khẩu vào thị trường này dần được thay thế bởi nguồn cung từ Úc và Thái Lan. Tại Trung Quốc, Úc đã lấy lại vị trí dẫn đầu của mình về cung dăm cho Trung Quốc. Bên cạnh đó, nguồn cung từ Thái Lan cũng tăng từ đó làm co hẹp thị phần của nguồn cung của Việt Nam tại thị trường này.
35p nguaconbaynhay2 07-01-2020 82 6 Download
-
Mở rộng và phát triển của ngành gỗ hiện nay đang phải đối mặt với một số khó khăn, trong đó đặc biệt phải kể đến cạnh tranh về nguồn gỗ nguyên liệu. Cạnh tranh thể hiện cả về nguồn cung nguyên liệu nhập khẩu và nguồn cung từ nguồn trong nước. Chính sách cấm khai thác gỗ rừng tự nhiên của chính phủ Trung Quốc cộng với chính sách siết chặt việc khai thác, thương mại và xuất khẩu gỗ nguyên liệu tại một số quốc gia có nguồn gỗ rừng tự nhiên từ các khu vực rừng nhiệt đới làm gia tăng cạnh tranh về cung gỗ nguyên liệu toàn cầu, trong đó bao gồm một số công ty nhập khẩu của Việt Nam.
31p nguaconbaynhay2 07-01-2020 77 5 Download
-
Báo cáo nghiên cứu Việt Nam xuất khẩu dăm gỗ: Thực trạng và thay đổi về chính sách được thực hiện bởi Tổ chức Forest Trends, Hiệp Hội Gỗ Lâm Sản Việt Nam, Hiệp Hội Gỗ và Lâm sản Bình Định, Hội Mỹ nghệ và Chế biến gỗ Thành phố Hồ Chí Minh và Hiệp hội Chế biến gỗ tỉnh Bình Dương. Xin cảm ơn các doanh nghiệp sản xuất, chế biến và xuất khẩu đã chia sẻ thông tin với nhóm nghiên cứu. Dữ liệu thống kê về lượng dăm của Việt Nam xuất khẩu được tính toán dựa trên nguồn số liệu thống kê của Tổng cục Hải Quan.
40p nguaconbaynhay2 07-01-2020 71 8 Download
-
Nội dung bài viết giới thiệu keo lai (Acacia hybrids) là loài cây trồng rừng chủ lực ở Việt Nam trong những năm qua, chủ yếu cung cấp gỗ nhỏ cho công nghiệp chế biến bột giấy và dăm mảnh xuất khẩu. Do nhu cầu sử dụng gỗ lớn ngày càng tăng nên việc trồng rừng keo lai kinh doanh gỗ lớn là cần thiết. Để góp phần làm cơ sở khoa học phát triển rừng trồng keo lai cung cấp gỗ lớn xin giới thiệu mô hình keo lai 13,5 năm tuổi trồng ở Cam Lộ, Quảng Trị.
8p hanh_tv31 26-04-2019 64 2 Download
-
Bài giảng Kết quả đàm phán Hiệp định VPA/FLEGT giữa VN-EU tập trung vào những vấn đề cụ thể như: Ngành công nghiệp chế biến gỗ xuất khẩu VN; những quy định mới của quốc tế về nguồn gốc gỗ; hiệp định VPA và các kết quả đàm phán đến nay;... Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình học tập và nghiên cứu của các bạn.
26p cuonghuyen0628 10-11-2015 78 9 Download
-
Nguy cơ thiếu hụt năng lượng lượng điện sản xuất và nhập khẩu toàn hệ thống ước đạt 108,751 tỷ kWh, đã đáp ứng đủ nhu cầu điện cho đời sống và sản xuất. Năm 2012, EVN đã chuẩn bị nhiều giải pháp nhằm đảm bảo cung ứng điện, tuy nhiên, năm 2012 sẽ có trục trặc về cung ứng khí khi PVN chỉ có thể cung ứng khoảng 5,7 tỷ m3 khí cho điện (trong khi đó nhu cầu khí vào khoảng 6,6 tỷ m3). Lượng thiếu hụt khoảng 800 triệu m3 khí, tương đương 4,2 tỷ kWh điện...
3p bibocumi21 17-12-2012 92 4 Download
-
Lượng gỗ tiêu dùng trong nước năm 1993 được thống kê như sau: xưởng xẻ sử dụng trên 2 triệu m3 gỗ tròn; sản xuất ván MDF sử dụng 70,000 m3, sản xuất ván dăm sử dụng 140,000 m3. Nhu cầu quốc gia về gỗ chủ yếu được cung cấp từ rừng tự nhiên và nhập khẩu trong khi gỗ rừng trồng (bao gồm cả gỗ cao su) giữ một vai trò khiêm tốn do rừng trồng cung cấp một lượng nhỏ cho gỗ xẻ. Công nghiệp chế biến gỗ ở Việt Nam giữ một vai trò quan trọng trong việc nâng cao sức sản xuât...
11p tam_xuan 06-03-2012 119 11 Download
-
Trong những năm gần đây, độ che phủ rừng của Việt Nam đã gia tăng một cách nhanh chóng, chủ yếu là những loài cây nhập nội như bạch đàn, keo và thông. Sự gia tăng này đưa ra nhiều cơ hội cho thị trường xuất khẩu mới về các sản phẩm gỗ xây dựng. Tuy nhiên, nó làm tăng và xuất hiện mới những rủi ro do các loài sâu bệnh hại cây rừng gây ra, có thể gây nên những hậu quả nặng nề cho rừng trồng. Những rủi ro này có thể do các loài sâu bệnh...
9p xinh_la 05-03-2012 74 4 Download
-
Sự gia tăng một cách nhanh chóng độ che phủ rừng của Việt Nam, đưa ra nhiều cơ hội cho thị trường xuất khẩu thế giới mới về các sản phẩm gỗ xây dựng. Tuy nhiên, những rủi ro của các loài sâu bệnh gây hại lâm nghiệp sẽ tăng và xuất hiện mới. Điều tra một cách chặt chẽ và đưa ra một cơ sở dữ liệu về sâu bệnh hại là điều cần thiết để xây dựng danh mục sâu bệnh hại, phát hiện sự xâm hại của chúng, và quản lý dịch bệnh....
26p xinh_la 05-03-2012 73 6 Download