Vỏ tôm thẻ chân trắng
-
Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả của chất chiết lá giấm (Hibiscus sabdariffa) bổ sung trong khẩu phần ăn lên tỉ lệ sống và mật độ của vi khuẩn Vibrio spp. trên gan tụy tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) trọng lượng từ 10 - 12 gram cảm nhiễm với vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus gây bệnh hoại tử gan tụy cấp tính.
8p viritesh 02-04-2024 5 2 Download
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Công nghệ thực phẩm "Trích ly các hợp chất có hoạt tính sinh học từ vỏ mãng cầu ta (Annona squamosa L.) và ứng dụng trong thực phẩm" được nghiên cứu với mục tiêu: Xác định nhiệt độ sấy phù hợp để sấy vỏ mãng cầu ta vẫn giữ được hàm lượng polyphenol và hoạt tính kháng oxy hóa cao; Ứng dụng dịch chiết trong bảo quản tôm thẻ chân trắng ở điều kiện lạnh; Đánh giá tính an toàn và khả năng kháng viêm khớp dạng thấp ở chuột của dịch chiết vỏ mãng cầu ta.
25p vigojek 02-02-2024 12 3 Download
-
Nghiên cứu này được tiến hành ở các ao nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh tại huyện Phong Điền. Các triệu chứng lâm sàng như: mềm vỏ, gan teo, khối gan tụy mờ nhạt, ruột rỗng và xuất hiện các đốm đen trên cơ thể đều do chủng vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus, V. vulfinicus và vi nấm Fusarium solani gây ra.
19p visystrom 22-11-2023 8 3 Download
-
Luận án "Nghiên cứu thu nhận chitosan lactate từ vỏ lột xác tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) và ứng dụng thu nhận vi tảo Nannochloropsis sp." được hoàn thành với mục tiêu nhằm tận dụng nguồn nguyên liệu vỏ lột xác của tôm thẻ chân trắng trong quá trình nuôi thâm canh để thu nhận chitin và chitosan có độ tinh sạch cao; Xây dựng được quy trình điều chế chitosan lactate có độ tan tốt trong nước từ chitosan thu được ở trên.
240p hoahogxanh06 09-11-2023 15 8 Download
-
Luận án được hoàn thành với mục tiêu nhằm đề xuất quy trình sản xuất chitin, chitosan có độ tinh sạch cao với lượng hóa chất sử dụng thấp, thời gian xử lý ngắn, không cần qua công đoạn khử màu; Đề xuất quy trình điều chế muối chitosan lactate tan tốt trong nước (độ tan > 99%) bằng phương pháp rắn – lỏng, có thể áp dụng ở quy mô lớn một cách dễ dàng.
22p hoahogxanh06 09-11-2023 10 6 Download
-
Vỏ tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) là phụ phẩm của ngành chế biến thủy sản và cũng là nguồn nguyên liệu dồi dào chứa các carotenoids (astaxanthin) có tiềm năng ứng dụng cho các ngành thực phẩm, y dược, nuôi trồng thủy sản và một số ngành khác. Bài viết trình bày nghiên cứu điều kiện tách chiết và bảo quản astaxanthin từ vỏ tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei Boone, 1931).
9p viintuit 06-09-2023 13 3 Download
-
Nghiên cứu xác định ngưỡng mật độ của tác nhân gây bệnh hoại tử gan tuỵ cấp tính (AHPND) và các yếu tố trong môi trường ao nuôi (vô sinh, hữu sinh) có vai trò quan trọng, làm cơ sở để đề xuất các giải pháp kiểm soát tác nhân gây AHPND trong ao nuôi tôm thẻ chân trắng thương phẩm.
11p viintuit 06-09-2023 9 3 Download
-
Nghiên cứu chọn giống nâng cao sinh trưởng về khối lượng và chiều dài đã được thực hiện trên tôm thẻ chân trắng bắt đầu từ năm 2012. Đến năm 2022, chương trình chọn giống tôm thẻ chân trắng đã đạt được những kết quả nhất định và đã chọn giống đến thế hệ G8. Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu các thông số di truyền đối với tính trạng khối lượng tôm chọn giống thế hệ G8.
7p viindra 06-09-2023 7 3 Download
-
Luận án "Nghiên cứu thu nhận chitosan lactate từ vỏ lột xác tôm thẻ chân trắng (Litopenaeous vanamei) và ứng dụng thu hồi vi tảo Nannochloropsis sp." được thực hiện nhằm tận dụng nguồn nguyên liệu vỏ lột xác của tôm thẻ chân trắng trong quá trình nuôi thâm canh để thu nhận chitin và chitosan có độ tinh sạch cao; xây dựng được quy trình điều chế chitosan lactate có độ tan tốt trong nước từ chitosan thu được ở trên;...
240p kimphuong1121 11-08-2023 15 8 Download
-
Luận án "Nghiên cứu thu nhận chitosan lactate từ vỏ lột xác tôm thẻ chân trắng (Litopenaeous vanamei) và ứng dụng thu hồi vi tảo Nannochloropsis sp." được thực hiện nhằm tận dụng nguồn nguyên liệu vỏ lột xác của tôm thẻ chân trắng trong quá trình nuôi thâm canh để thu nhận chitin và chitosan có độ tinh sạch cao; xây dựng được quy trình điều chế chitosan lactate có độ tan tốt trong nước từ chitosan thu được ở trên;...
22p kimphuong1121 11-08-2023 9 7 Download
-
Bài viết Nghiên cứu phương pháp xử lý vỏ tôm nhằm mục đích thu hồi các hợp chất tự nhiên có hoạt tính sinh học trình bày kết quả khảo sát thành phần hóa học của vỏ tôm sú (Penaeus monodon fabricius) và tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.
4p vikoenigsegg 29-09-2022 25 4 Download
-
Bài viết "Sản lượng vỏ tôm lột xác trong quá trình nuôi tôm thâm canh và thử nghiệm sản xuất chitin" trình bày kết quả khảo sát sản lượng vỏ lột xác của tôm thẻ chân trắng trong quá trình nuôi thâm canh theo độ tuổi từ 40 đến trên 90 ngày. Đồng thời, phân tích các thành phần chính của vỏ tôm lột xác, thử nghiệm sản xuất, xác định hiệu suất thu hồi và đánh giá chất lượng chitin thu được. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết!
7p tieuvulinhhoa 22-09-2022 88 4 Download
-
Bài viết tiến hành quá trình khử khoáng và protein từ vỏ đầu tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) bằng phương pháp hóa học và enzyme để đánh giá hiệu suất khử khoáng và protein giữa các phương pháp xử lý. Các thí nghiệm được thực hiện qua 3 giai đoạn: (1) Khử khoáng bằng acid HCl 1N, tỷ lệ nguyên liệu/ dung dịch acid 1/3 (w/v) ở 130°C trong 2 đến 4 giờ; (2) Khử protein với enzyme SEB Digest F35P, tỷ lệ enzyme/nguyên liệu 0,05 đến 0,25% (w/w) pH 3 ở 55°C trong 24 giờ; (3) Tiếp tục khử khoáng và protein bằng NaOH 35% trong 2 đến 6 giờ ở 80°C.
8p linyanjun_2408 23-04-2022 35 2 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là tìm hiểu tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng tại hai xã Võ Ninh và Hải Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình. Phân tích các rủi ro trong nuôi tôm thẻ chân trắng tại hai xã Võ Ninh và Hải Ninh. Đánh giá các giải pháp giảm thiểu rủi ro đối với hoạt động nuôi tôm thẻ chân trắng của hai xã nghiên cứu.
120p xedapbietbay 29-06-2021 26 6 Download
-
Nghiên cứu nhằm đánh giá chất lượng của giun nhiều tơ từ nguồn tự nhiên và nuôi thương phẩm trong nuôi vỗ thành thục tôm thẻ chân trắng bố mẹ.
9p gaocaolon10 30-01-2021 56 3 Download
-
Nghiên cứu được tiến hành nhằm đánh giá tỷ lệ sống và khả năng kháng bệnh của cao chiết lá chùm ngây đối với vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus gây bệnh hoại tử gan tụy cấp tính (AHPND) trên tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei). Thí nghiệm được tiến hành với 5 nghiệm thức bố trí trong hệ thống bể kính, chứa 30 lít nước có độ mặn 15‰, 30 con tôm/bể với kích cỡ tôm 1g/con. Kết quả cho thấy cao chiết lá chùm ngây kháng vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus với đường kính vòng vô khuẩn 15 - 16 mm, nồng độ ức chế tối thiểu (MIC = 20.000 mg/L), nồng độ diệt khuẩn tối thiểu (MBC = 40.000 mg/L).
0p gaocaolon8 21-11-2020 53 3 Download
-
Tạp chí với các bài viết: ảnh hưởng của điều kiện chiết xuất bằng nước với sự hỗ trợ siêu âm đến hoạt tính chống oxy hóa của dịch chiết từ hải miên Ircinia mutans; nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng và sinh trưởng cá Nhụ (Eleutheronema rhadinum) tại vùng ven biển Bắc Trung bộ; phân tích khả năng sinh lợi của nghề nuôi thâm canh tôm thẻ chân trắng tại tỉnh Quảng Ngãi; nghiên cứu ảnh hưởng của chiều dài và chiều rộng tấm tôn bao vỏ tàu thủy đến biến dạng góc, biến dạng dọc khi hàn giáp mối; các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ nảy mầm của hạt lúa giống om 4900 theo thời gian bảo quản...
160p kethamoi5 27-05-2020 47 4 Download
-
Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản: Số 2/2017 thông tin đến quý độc giả các bài viết đánh giá định lượng nguy cơ vi sinh vật do tiêu thụ thực phẩm ở các hàng quán xung quanh Trường Đại học Nha Trang; sự biến đổi chất lượng của rong nho khô nguyên thể trong quá trình bảo quản ở nhiệt độ thường; nghiên cứu thay thế một phần thức ăn tươi sống bằng thức ăn tổng hợp trong nuôi vỗ tôm chân trắng (Litopenaeus vannamei Boone, 1931) bố mẹ...
136p kethamoi5 27-05-2020 56 4 Download
-
Nghiên cứu khả năng gây đáp ứng miễn dịch của chủng Vibrio harveyi nhược độc bằng phương pháp gây đột biến gen wzz (O-antigen chain length determinant gene) đồng thời chèn gen mã hóa protein vỏ VP28 của vi rút gây bệnh đốm trắng tại vị trí đột biến gen được thực hiện.
5p vithomas2711 17-03-2020 45 3 Download
-
Việc lựa chọn mô hình sản xuất hợp lý ở những ao sẽ được ngọt hóa này đang là vấn đề bức xúc của người dân và chính quyền địa phương. Nghiên cứu này đã đề xuất 2 mô hình nuôi có tính khả thi cho vùng ngọt hóa, đó là mô hình nuôi tôm càng xanh và mô hình nuôi cá trình. Các mô hình này đã và đang được những người dân địa phương ởĐBSCL thực hiện với tính khả thi cao ở vùng ngọt hóa và có tính bền vững về hiệu quả kinh tế.
11p mangamanga 21-02-2020 46 2 Download