intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

43 đề thi thử vào lớp 10 môn Toán năm 2021-2022

Chia sẻ: Từ Lương | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:109

251
lượt xem
21
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với tài liệu “43 đề thi thử vào lớp 10 môn Toán năm 2021-2022” được chia sẻ dưới đây, các bạn học sinh được ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kì thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2021 sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo đề thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: 43 đề thi thử vào lớp 10 môn Toán năm 2021-2022

  1. MÃ ĐỀ: T01 ĐỀ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 Môn: Toán Phần I: Trắc nghiệm (2,0 điểm ). 1. Căn bậc hai số học của 5 là A.  5 . B.  5 . C. 5. D. 25. 2. Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất? A. y = 3x  3 . B. y =  3 x  3 . 1 C. y = 3. D. y =   3. 3x 3. Đường thẳng nào sau đây song song với đường thẳng y = 2x – 3 ? 1 A. y = 3x – 3. B. y = x +1 2 C. y = – 2( 1 – x) D. y = 2( 1 – x) 4. Nếu phương trình x2  ax + 1 = 0 có nghiệm thì tích hai nghiệm số là A. 1. B. a. C. 1 . D.  a. 5. Đường tròn là hình A. không có trục đối xứng. B. có một trục đối xứng. C. có hai trục đối xứng. D. có vô số trục đối xứng. 6. Trong hình 1, tam giác ABC vuông ở A, AH  BC. Độ dài của đoạn thẳng AH bằng A. 6,5 . B. 6 . C. 5 . D. 4,5. A N A B O 4 9 B C H 70o Hình 1 M Hình 2
  2. 7. Trong hình 2 biết AB là đường kính của đường tròn (O), AMN  700 . Số đo BAN là A. 20o. B. 30o . C. 40o. D. 25o. 8. Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 3cm, BC = 4cm. Quay hình chữ nhật đó một vòng quanh cạnh AB được một hình trụ. Thể tích của hình trụ đó là: A. 48 cm3 . B. 36 cm3 . C. 36  cm3 . D. 48  cm3 . Phần II: Tự luận (8,0 điểm). Bài 1 (1,5 điểm). 52 Cho biểu thức M =  8  4 2  40  2 và N = 52 . 1. Rút gọn biểu thức M vµ N ; 2. Tính M + N. Bài 2 (2,0 điểm).  3x  y  1 1. Giải hệ phương trình:  ;  3x  2y  5 2. Giải phương trình 3x2 – 5x = 0 ; 3. Cho phương trình 3x2 – 5x – 7m = 0. Tìm giá trị của tham số m để phương trình có nghiệm dương. Bài 3 (3,75 điểm). Cho tam giác ABC vuông ở A có AB < AC, đường cao AH. Đường tròn đường kính AH cắt AB ở P, cắt AC ở Q. 1. Chứng minh PHQ = 900. 2. Chứng minh tứ giác BPQC nội tiếp. 3. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của BH, HC. Tứ giác EPQF là hình gì ?
  3. 4. Tính diện tích tứ giác EPQF trong trường hợp tam giác vuông ABC có cạnh huyền BC = a và ACB = 300 . Bài 4 (0,75 điểm). 3xy Cho x ≥ xy + 1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P  . x 2  y2 -----Hết-----
  4. MÃ ĐỀ: T02 ĐỀ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 Môn : Toán I. Phần I. Trắc nghiệm (2,0 điểm) 1. Điều kiện xác định của biểu thức 1  3x là 1 1 1 1 A. x  ; B. x  ; C. x   ; D. x  . 3 3 3 3 2. Trong các hàm số sau, hàm số nghịch biến trên R là 1 A. y  x  1; B. y  5  x  1  2 ; 3 C. y  2  3 5  x  ; D. y  1  2 x . 3. Cặp số là một nghiệm của phương trình x  3 y  2 là A. 1; 1 ; B. 1; 0  ; C.  1;  1 ; D.  2;1 . 4. Phương trình bậc hai 2 x  mx  2011  0 có tích hai nghiệm là 2 m 2011 m 2011 A. ; B.  ; C.  ; D. . 2 2 2 2 5. Trong hình 1, độ dài cạnh AB bằng A. 15; B. 20; C. 12; D. 25. A O A B 9 16 H B H C Hình 1 Hình 2 6. Trong hình 2, cho đường tròn (O; 2), dây AB cách tâm O một khoảng OH  1 . Độ dài dây AB bằng A. 2 3 ; B. 2 ; C. 3; D. 2 2 .
  5. 7. Cho đường tròn  O;3cm  và cung MN có số đo 600 . Độ dài cung MN là   A. 2  cm  ; B.  cm  ; C.  cm  ; D.   cm  . 2 3   8. Diện tích một mặt cầu là 8 cm . Hình cầu đó có thể tích là 2 4 8 8 8 2 A. 3  cm 2  ; B. 3  cm3  ; C. 3  cm3  ; D. 8 2  cm  . II. Phần II. Tự luận (8,0 điểm) Bài 1. (2,0 điểm) 1. Rút gọn các biểu thức:  3  8  2 12 a) A  3  2 27  75  12  ; b) B  .  2  3 1 2. Xác định các hệ số a, b của hàm số y  ax  b  a  0  biết đồ thị (d) của hàm số đi qua A 1;1 và song song với đường thẳng y  3x  2011 . Bài 2. (2,0 điểm) x 1 3  2x 1. Giải bất phương trình 4 . 3 5 3x  2 y  8 2. Giải hệ phương trình  .  x  5 y  3 3. Cho phương trình x  2  m  2  x  2m  1  0 ( m là tham số). 2 a) Chứng minh rằng với mọi m phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt x1 ; x2 . x12  x22 b) Tìm m sao cho biểu thức A  x1 x2  đạt giá trị lớn nhất. 4 Bài 3. (3,0 điểm) Từ một điểm A ở ngoài đường tròn (O) vẽ hai tiếp tuyến AB, AC (B, C là các tiếp điểm) và cát tuyến AMN không đi qua tâm O (M nằm giữa A và N). Gọi I là trung điểm của dây MN. Chứng minh 5 điểm A, B, O, I, C cùng nằm trên một đường tròn.
  6. a) Chứng minh: AMB  ABN và AB2  AM .AN . BE 2 IB b) Gọi E là giao điểm của BC và AI. Biết  . Tính tỉ số . BC 5 IC Bài 4. (1,0 điểm) Tìm cặp số thực  x; y  biết: xy  x y  1  y x  1 . ----Hết----
  7. MÃ ĐỀ: T03 ĐỀ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 Môn: Toán I Phần I. Trắc nghiệm (2,0 điểm) Hãy chọn chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. 1. Điều kiện xác định biểu thức x  1 là: A. x  1 B. x  1 C. x  1 D. x  1 và x ≠ 0 1 2. Điểm thuộc đồ thị hàm số y  x  1 là: 2  1 A.  2;   B.  2; 2 C.  0; 1 D.  2; 1  2  x  3y =  2 3. Nghiệm của hệ phương trình  là:  2x + y =  1 A.  3; 1 B. 1; 1 C. 1; 1 D. 1; 2 4. Phương trình  2m  1 x 2  mx  1  0 là phương trình bậc hai ẩn x khi: 1 A. m  B. m  1 C. m  2 D. m  1 2 A 5. Tam giác ABC vuông ở A, AH  BC BH = 3, CH = 12 (Hình 1). Độ dài đoạn thẳng AH bằng: 3 12 B H C A. 8 B. 12 C. 25 D. 6 Hình 1 6. Tam giác MNP vuông tại M biết MN = 3a , MP = 3 3 a. Khi đó tanP bằng: 3 3 D A. a B. C. 3 D. 3 3 3 A O 40 B C Hình 2
  8. 7. Trong hình 2, biết DBA  400 , số đo ACD bằng: A. 600 B. 1300 C. 700 D. 650 8. Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 4cm; AD = 3cm. Quay hình chữ nhật đó xung quanh AB ta được một hình trụ. Thể tích của hình trụ đó bằng: A. 36 cm3 B. 48 cm3 C. 24 cm3 D. 64 cm3 II. Phần II. Tự luận (8,0 điểm) Bài 1. (1,5 điểm) 1) Rút gọn các biểu thức sau:  a) M  12 2  3 18  2 8 : 2  5 5 4 b) N   5 1 5 1 2) Xác định hàm số y   a  1 x 2 , biết đồ thị hàm số đi qua điểm A 1; 2  . Bài 2. (2,5 điểm) 1) Giải phương trình x 2  2x  3  0 2) Cho phương trình x  mx  m  1  0 (1); ( m là tham số) 2 a) Chứng minh rằng với mọi m phương trình (1) luôn có nghiệm. b) Tìm các giá trị của m để phương trình (1) có ít nhất một nghiệm không dương. 3) Tìm hai số biết tổng của chúng bằng 8 và số thứ nhất gấp 3 lần số thứ hai. Bài 3. (3,0 điểm) Cho tam giác ABC có ba góc nhọn và AB = AC. Đường tròn tâm O đường kính AB = 2R cắt các cạnh BC, AC lần lượt tại I, K. Tiếp tuyến của đường tròn (O) tại B cắt AI tại D, H là giao điểm của AI và BK. 1) Chứng minh tứ giác IHKC nội tiếp. 2) Chứng minh BC là tia phân giác của góc DBH và tứ giác BDCH là hình thoi.
  9. 3) Tính diện tích hình thoi BDCH theo R trong trường hợp tam giác ABC đều. Bài 4. (1,0 điểm) 1 1 4 1) Cho x  0; y  0 . Chứng minh rằng:   . Dấu “=” xảy ra khi nào? x y xy 2) Cho x  0; y  0 và 2x  3y  2 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: 4 9 A  4x  9y 2 2 xy ----Hết----
  10. MÃ ĐỀ: T04 ĐỀ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 Môn: Toán I. Phần 1. Trắc nghiệm (2,0 điểm) Hãy chọn chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. 1. Điều kiện xác định của biểu thức 4 x  3 là 3 3 3 3 A. x  B. x  C. x  D. x  4 4 4 4 2. Nếu điểm A 1; 2  thuộc đường thẳng (d ) : y  5 x  m thì m bằng A. 7 B. 11 C. 3 D. 3 3. Phương trình nào sau đây có nghiệm kép? A. x  x  0 B. 3x  2  0 C. 3x  2 x  1  0 D. 9 x  12 x  4  0 2 2 2 2 4. Hai số 5 và 3 là nghiệm của phương trình nào sau đây? A. x  2 x  15  0 B. x  2 x  15  0 2 2 C. x  2 x  15  0 D. x  8x  15  0 2 2 5. Cho tam giác ABC vuông tại A có AH  BC, AB = 8, BH = 4 (hình 1). Độ dài cạnh BC bằng A. 24 B. 32 C. 18 D. 16 Hình 1 Hình 2 6. Cho tam giác ABC có BAC  70 , ABC  60 nội tiếp đường tròn tâm O (hình 2). Số đo của 0 0 góc AOB bằng A. 50 B. 100 C. 120 D. 140 7. Cho tam giác ABC vuông tại A có ABC  30 , BC = a. Độ dài cạnh AB bằng 0
  11. a 3 a a 2 a A. B. C. D. 2 2 2 3 8. Một hình trụ có chiều cao bằng hai lần đường kính đáy. Nếu đường kính đáy có chiều dài bằng 4cm thì thể tích của hình trụ đó bằng A. 16 cm B. 32 cm C. 64 cm D. 128 cm 3 3 3 3 II. Phần 2. Tự luận (8,0 điểm) Bài 1: (1,5 điểm) 1. Rút gọn các biểu thức:  a) M  3 50  5 18  3 8  2 b) N  62 5  62 5 2. Cho đường thẳng (d): y  4 x  3 và parabol (P): y  x . Tìm tọa độ các giao điểm của (d) và 2 (P) bằng phép toán. Bài 2: (2,5 điểm) 3x  5 x  2 1. Giải bất phương trình:  x 2 3 x  2 y  m  3 2. Cho hệ phương trình:  (I) (m là tham số)  2 x  3 y  m a) Giải hệ phương trình (I) khi m  1 . b) Tìm m để hệ (I) có nghiệm duy nhất  x; y  thỏa mãn: x  y  3 . 3. Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài lớn hơn chiều rộng 3m và diện tích bằng 270m 2. Tìm chiều dài, chiều rộng của khu vườn. Bài 3: (3,0 điểm) Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O), các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H  D  BC,E  AC,F  AB . 1. Chứng minh các tứ giác BDHF, BFEC nội tiếp. 2. Đường thẳng EF cắt đường tròn (O) tại M và N (F nằm giữa M và E). Chứng minh: AM  AN . 3. Chứng minh AM là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác MHD. Bài 4: (1,0 điểm)
  12. 1. Cho x, y là các số dương. Chứng minh rằng: x y2   x  y  2  0 . Dấu “=” xảy ra khi nào? 2. Tìm các cặp số  x; y  thỏa mãn: x2  y 2   x  y    1 x  y  1 với x  , y  4 1 4 -----Hết-----
  13. MÃ ĐỀ: T05 ĐỀ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 Môn: Toán I.Trắc nghiệm (2 điểm). Hãy chỉ chọn một chữ cái đứng trước kết quả đúng. x2  1 Câu 1. Điều kiện xác định của biểu thức 2  3x 2 2 2 2 A. x  B. x  C. x  D. x  3 3 3 3 x  2y  15 Câu 2. Tìm k để hệ sau có nghiệm duy nhất:  2x  ky  6 A. k # 4 B. k # 5 C. k # 1 D. k # -1 15x  ay  3 x  y  3 Câu 3. Tìm a để hai hệ sau tương đương : (I)  (II)  5x  10y  1 2x  2y  6 A. a = 20 B. a = 25 C. a = 30 D. a = 40 Câu 4. Tổng của hai số là -5, tích của hai số là 4. Vậy hai số đó là nghiệm của phương trình A. x2  5x  4  0 B. x2  5x  4  0 C. x2  4x  5  0 D. x2  4x  5  0 Câu 5. Cho ABC vuông tại A có AH  BC , AB = 7cm , AC =24 cm. Tính AH ? (hình 1) A. 5,25 B. 6,72 C. 4,25 D. 7,26 A B C 450 24 7 E 300 D B C A H Hình 1 Hình 2 Câu 6. Trên hình 2, hai dây AC và BD cắt nhau tại E. Biết ACB  450 và CAD  300 Tính số đo góc AEB? A. 700 B. 750 C. 900 D. 600
  14. Câu 7. Cho (O; 2), AB là dây của đường tròn có độ dài là 2. Khoảng cách từ tâm O đến AB có độ dài là: 1 A. 3 B. C. 3 D. 1 3 Câu 8. Độ dài cung tròn 540 của một đường tròn bán kính 15 cm là : A. 10 cm B. 11,12 cm C. 15cm D. 14,13 cm II. Tự luận (8 điểm) Bài 1. (1,5 điểm) 1. Rút gọn biểu thức: 21  3 15  3 a) A  7 1 1 5 b) B  8  2 7  8  2 7  8  2. Cho (P) là đồ thị hàm số y  ax2 đi qua điểm A  2; 3  . Tìm a và vẽ (P) với a vừa tìm  được. Bài 2. (2,5 điểm) 2x 5 5 1. Giải phương trình :   2 x  2 3  x x  5x  6 2. Cho phương trình x2  (2m  1)x  m2  3  0 (1) ( m là tham số) a) Giải phương trình với m = 3 b) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm x1, x 2 thỏa mãn x12  x22  1 3. Một hình chữ nhật có chu vi là 180 m. Nếu bớt mỗi chiều đi 5m thì diện tích chỉ còn 1276 m2. Tính độ dài mỗi chiều. Bài 3. Cho nửa đường tròn (O) và một điểm C trên nửa đường tròn đó (AC > BC). Gọi D là một điểm trên đường kính AB (D nằm giữa A và O). Qua D kẻ đường vuông góc với AB cắt AC và BC lần lượt tại E và F. Tiếp tuyến của nửa đường tròn tại C cắt EF tại I. Chứng minh: a) Tứ giác BDEC và ADCF là tứ giác nội tiếp. b) I là trung điểm của EF. c) AE.EC = DE. EF -----hÕt-----
  15. MÃ ĐỀ: T06 ĐỀ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 Môn: Toán I.Trắc nghiệm (2 điểm). Hãy chỉ chọn một chữ cái đứng trước kết quả đúng. 1  2x Câu 1. Biểu thức xác định với giá trị nào của x x2 1 1 1 1 A. x  và x # 0 B. x  C. x  D. x  và x # 0 2 2 2 2 Câu 2. Hệ phương trình nào sau đây có nghiệm: x  2y  0 x  2y  0 x  2y  4 x  2y  5 A.  B.  C.  D.  x  2y  0 x  2y  0 x  2y  0 x  2y  0 Câu 3. Trong các hàm số sau hàm số nào nghịch biến : 1 A. y  2x  3 B. y  7  x C. y   2  3(1  x) D. y  5  3(x  1) 2 Câu 4. Phương trình bậc hai 3x2  5x  8  0 có tổng S, tích P các nghiệm x1, x2 5 8 5 8 5 8 5 8 A. S  và P  B. S  và P  C. S  và P  D. S  và P  3 3 3 3 3 3 3 3 Câu 5. Tam giác ABC vuông tại A có AC =3a ; AB = 3 3a . SinB bằng : 3 1 3 A. B. C. 3 D. 3 2 2 Câu 6. Tính bán kính của một đường tròn, biết độ dài cung 36 của đường tròn là 15,7 cm 0 A. 22 B. 23 C. 24 D. 25 Câu 7. Cho (O; 3cm) và 2 điểm A, B nằm trên (O) sao cho số đo cung lớn bằng 240 0 . Diện tích hình quạt tròn giới hạn bởi hai bán kính OA, OB và cung nhỏ AB là : A. 6 cm2 B. 3 cm2 C. 9 cm2 D. 18 cm2 Câu 8. Cho  ABC vuông cân tại A, AB=AC=6cm. Quay tam giác đó quanh cạnh AB cố định ta được một hình nón có thể tích là A. 72 cm3 B. 73 cm3 C. 74 cm3 D. 74,5 cm3 II. Tự luận (8 điểm) Bài 1 (1,5 điểm) 42 3 1. A  B  9 4 5  5 2  12 2. Cho đường thẳng (d) y = 7x – 3 và (P) y  2x2 . Tìm tọa độ các giao điểm của (d) và (P) bằng phép toán. Bài 2. (2,5 điểm) x 1 5  3x 1. Giải bất phương trình sau : 4 3 5 mx  2y  m  1 2. Cho hệ phương trình :  (I) (m là thamsè) 2x  my  2m  1
  16. a) Giải hệ phương trình với m = 3 b) Định m nguyên để hệ sau có nghiện duy nhất (x ,y) với x, y nguyên. 3. Tìm hai số biết hiệu của chúng bằng 10 và tổng các binh phương của chúng bằng 250. Bài 3. (3,0 điểm) Cho điểm M nằm ngoài đường tròn (O). Kẻ tiếp tuyến MA và MB với đường tròn. Đường thẳng MO cắt (O) tại N và Q (N nằm giữa M và Q). Gọi H là giao điểm của AB và MO. K là giao điểm của BN và AM; I là hình chiếu của A trên MB. a) Chứng minh tứ giác AOBM và AHIM nội tiếp. b) Chứng minh MA 2  MN.MQ c) Khi K là trung điểm của AM, chứng minh 3 điểm A, N, I thẳng hàng. -----hÕt-----
  17. MÃ ĐỀ: T07 ĐỀ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 Môn: Toán I.Trắc nghiệm (2 điểm). Hãy chỉ chọn một chữ cái đứng trước kết quả đúng. Câu 1. (2x  1)2 bằng: A. –(2x-1) B. 2x + 1 C. 2x -1 D. 2x  1 Câu 2. Trong các hàm số sau hàm số nào đồng biến: 1 A. y  3  2x B. y   x  3 C. y   3(1  x)  2 D. y =5-2(x-1) 2 1 Câu 3. Đường thẳng y = ax-1 song song với đường thẳng y   x  2 có hệ số góc bằng bao 2 nhiêu. 1 1 A. B. 2 C.  D. -2 2 2 Câu 4. Một nghiệm của phương trình : 2x2  (k  2)x  k  4  0 là: k  4 k4 A. 1 B. C. –k – 4 D. 2 2 Câu 5. Trong hình 1,  ABC vuông ở A, AH  BC . Diện tích  ABC bằng A A. 39 B. 42 C. 21 D. 78 Câu 6.  ABC có diện tích bằng 4 và đồng dạng với  A ' B' C' , A ' B'  2 . Khi đó SA 'B'C' bằng: AB B C 4 H 9 A. 12 B. 2 C. 16 D. 8 Hình Câu 7. Cho (O) và điểm M ở ngoài đường tròn. MA và MB là các tiếp tuyến với (O) tại A và B. Số đo của AMB  540 . Tính số đo góc OAB ? A. 24 B. 27 C. 26 D. 25 Câu 8. Một hình trụ và một hình nón có cùng chiều cao và bán kính đáy. Tỷ số giữa thể tích hình nón và thể tích hình trụ là: 1 1 1 A. B. C. D. 2 4 3 2 I. Tự luận (8,0 điểm) Bài 1. (1,5 điểm) 1. Rút gọn: a) A   6  3  2 1  6  5 3  7 2  11  b) B  3  2 2  2  2 x2 2. Cho đường thẳng (d) : y = 2x- m+1 và (P): y = 2 Tìm m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt. Bài 2. (2,5 điểm)
  18. 13x  15y  48 1. Giải hệ phương trình :  2x  y  29 2. Cho phương trình : (m  1)x2  2(m  1)x  m  2  0 (1) (m – tham số) a) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm x1;x2 b) Xác định m để phương trình (1) có hai nghiệm x1;x2 thỏa mãn 4(x1  x2 )  7x1.x 2 3. Một tam giác vuông có chu vi bằng 30 cm, độ dài hai cạnh góc vuông hơn kém nhau 7 cm. tính độ dài các cạnh của tam giác vuông đó. Bài 3 (3,0 điểm) Cho đường tròn tâm O, đường kính AB. Trên đường tròn lấy điểm C sao cho AC < BC. Các tiếp tuyến tại B và C của (O) cắt nhau tại D, AD cắt (O) tại E. (E #A). Qua C kẻ đường thẳng song song với BD cắt AB tại H. DO cắt BC tại F. 1. Chứng minh BE2  AE.DE 2. Chứng minh tứ giác CHOF nội tiếp 3. Gọi I là giao điểm của AD và CH. Chứng minh I là trung điểm của CH. -----hÕt-----
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2