YOMEDIA
ADSENSE
Âm nhạc giảm mức độ lo âu của người bệnh ung thư vú khi xạ trị
1
lượt xem 0
download
lượt xem 0
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Bài viết trình bày đánh giá tác động của âm nhạc lên mức độ lo âu của người bệnh ung thư vú được xạ trị lần đầu. Đối tượng - Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu bán thực nghiệm thực hiện tại khoa Ngoại Ung bướu bệnh viện Đa khoa Cà Mau từ tháng 11 năm 2023 đến tháng 5 năm 2024.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Âm nhạc giảm mức độ lo âu của người bệnh ung thư vú khi xạ trị
- Nghiên cứu Y học Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh;27(3):58-66 ISSN: 1859-1779 https://doi.org/10.32895/hcjm.m.2024.03.08 Âm nhạc giảm mức độ lo âu của người bệnh ung thư vú khi xạ trị Lâm Kim Mụi1,*, Tô Gia Kiên2, Trần Thụy Khánh Linh3, Lâm Thanh Hoa4, Phạm Mạnh Duyên4 1 Trường Cao đẳng Y tế Cà Mau, Cà Mau, Việt Nam 2 Khoa Y tế Công cộng, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam 3 Khoa Điều dưỡng – Kỹ thuật Y học, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam 4 Bệnh viện Đa khoa Cà Mau, Cà Mau, Việt Nam Tóm tắt Đặt vấn đề: Đánh giá tác động của âm nhạc lên mức độ lo âu của người bệnh ung thư vú được xạ trị lần đầu. Đối tượng - Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu bán thực nghiệm thực hiện tại khoa Ngoại Ung bướu bệnh viện Đa khoa Cà Mau từ tháng 11 năm 2023 đến tháng 5 năm 2024. Đối tượng được phân nhóm ngẫu nhiên, nhóm nghe nhạc (n=32) được nghe nhạc cổ điển 15 phút trước khi xạ trị và nhóm chứng (n=32) nghỉ ngơi 15 phút trước khi xạ trị. Hai nhóm được đánh giá mức độ lo âu trước và sau can thiệp bằng thang điểm lo âu HADS – A. Chỉ số huyết áp, nhịp tim được kiểm tra trước và sau can thiệp. Kết quả: Sau thời 15 phút nghe nhạc/ngồi chờ, sự khác biệt giữa nhóm không nghe nhạc, nhóm nghe nhạc về mức độ lo âu HADS -A có ý nghĩa thống kê (p 0,05). Sau thời gian xạ trị, sự khác biệt giữa hai nhóm về mức độ lo âu HADS -A có ý nghĩa thống kê (p 0,05). Kết luận: Âm nhạc làm giảm mức độ lo âu ở những người bệnh ung thư vú được can thiệp trước khi xạ trị. Từ khóa: ung thư vú; âm nhạc; lo âu Abstract MUSIC REDUCE ANXIETY LEVELS OF BREAST CANCER PATIENTS DURING RADIOTHERAPY Lam Kim Mui, To Gia Kien, Tran Thuy Khanh Linh, Lam Thanh Hoa, Pham Manh Duyen Objective: Evaluate the impact of music on the anxiety level of breast cancer patients receiving first-time radiation therapy. Ngày nhận bài: 09-07-2024 / Ngày chấp nhận đăng bài: 09-08-2024 / Ngày đăng bài: 13-08-2024 *Tác giả liên hệ: Lâm Kim Mụi. Trường Cao đẳng Y tế Cà Mau, Việt Nam. E-mail: lkmui.chdd22@ump.edu.vn © 2024 Bản quyền thuộc về Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh. 58 https://www.tapchiyhoctphcm.vn
- Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 27 * Số 3 * 2024 Methods: Quasi-experimental design with a control group was conducted at the Department of Surgical Oncology - Ca Mau General Hospital. Study participants were randomized, the intervention group (n = 32) listened to classical music 15 minutes before radiotherapy and the control group (n = 32) rested 15 minutes before radiotherapy. Both groups were assessed for anxiety levels before and after intervention using the HADS - A anxiety scale. Clinical indicators of blood pressure and heart rate were recorded before and after intervention. Results: The difference between the intervention group and the control group in HADS-A anxiety level was statistically significant (p 0.05). After radiotherapy, the difference between the two groups in HADS -A anxiety level was statistically significant (p 0.05). Conclusion: Music reduces anxiety levels in breast cancer patients before radiotherapy. Keywords: breast cancer; music; anxiety. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ đáng kể mức độ lo âu của người bệnh [15]. Lo âu và sự thoải mái là một những trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến quá trình xạ trị của người bệnh. Bệnh viện Đa khoa Cà Ung thư vú (UTV) là bệnh ung thư được chẩn đoán phổ Mau mỗi ngày xạ trị từ 20 – 25 người bệnh, đến nay đã điều biến và tỷ lệ tử vong cao ở phụ nữ hiện nay. Năm 2020 theo trị trên 300 người bệnh ung thư trong và ngoài tỉnh tại khu Globocan UTV được chẩn đoán phổ biến nhất với ước tính vực đồng bằng sông Cửu Long trong đó số người bệnh ung khoảng 2.3 triệu ca mắc mới (11,7%). Là nguyên nhân gây thư vú chiếm trên 50%. Với mong muốn chăm sóc sức khỏe tử vong do ung thư đứng thứ năm trên toàn thế giới [1]. Tại toàn diện và hỗ trợ tâm lý cho người bệnh UTV, chúng tôi Việt Nam, có 21.555 ca mắc mới ung thư vú (11,8%) số ca tiến hành nghiên cứu này với mục tiêu đánh giá tác động của mắc ở phụ nữ chiếm 25,8% [2]. Ung thư vú không những là âm nhạc lên mức độ lo âu của người bệnh ung thư vú được nguy cơ đe dọa cho sức khỏe phụ nữ về thể chất, tinh thần xạ trị lần đầu tại bệnh viện Đa khoa Cà Mau từ tháng 11 năm mà còn mang đến gánh nặng cho gia đình và xã hội. Sự lo 2023 đến tháng 5 năm 2024. âu, sợ hãi làm ảnh hưởng nhiều đến chất lượng cuộc sống (CLCS) của người bệnh [3,4]. Nghiên cứu tác giả Tsaras K, kết quả người bệnh ung thư vú có biểu hiện lo âu 32,2% [5]. 2. ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP Nghiên cứu cứu tại Malaysia kết quả tỷ lệ lo âu 31,7% ở NGHIÊN CỨU người bệnh ung thư vú [6]. Ở Thổ Nhĩ Kỳ 35,1% người bệnh ung thư vú mắc chứng rối loạn lo âu [7]. Tại Việt Nam, kết 2.1. Đối tượng nghiên cứu quả nghiên cứu cho thấy biểu hiện lo âu chiếm tỷ lệ 28,8% ở Người bệnh UTV đến khám và điều trị tại bệnh viện Đa người bệnh ung thư vú [8]. Xạ trị là một trong những phương khoa Cà Mau từ tháng 11 năm 2023 đến tháng 5 năm 2024 pháp điều trị của người bệnh ung thư vú [9]. Tuy nhiên, tác có chỉ định xạ trị đơn và liều đầu tiên. dụng phụ về thể chất và tâm lý lo âu căng thẳng, làm suy giảm tình trạng chức năng và CLCS [10,11]. Bên cạnh 2.1.1. Tiêu chí chọn phương pháp dùng thuốc an thần. Âm nhạc có thể được xem Người bệnh UTV (ICD C.50) là phụ nữ đã phẫu thuật là một trong những phương pháp điều trị hỗ trợ không dùng đoạn nhũ hoặc bảo tồn; đủ 18 tuổi trở lên và có khả năng thuốc, không xâm lấn, tiết kiệm chi phí, dễ áp dụng mà hiểu, nghe, đọc, viết bằng tiếng Việt; người bệnh hoặc người không có tác dụng phụ có thể áp dụng cho phụ nữ ung thư đại hiện hợp pháp đồng ý tham gia nghiên cứu. vú trong quá trình xạ trị [12]. 2.1.2. Tiêu chí loại trừ Các nghiên cứu trước đây đã chứng minh nghe nhạc giúp người bệnh UTV giảm lo âu trước phẫu thuật, hóa trị, xạ trị Những người bệnh UTV tình trạng nặng: hôn mê; không [12-14]. Nghe nhạc được áp dụng trước khi xạ trị làm giảm còn khả năng nhận thức hoặc rối loạn nhận thức hay có điều https://doi.org/10.32895/hcjm.m.2024.03.08 https://www.tapchiyhoctphcm.vn| 59
- Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 27 * Số 2* 2024 trị dùng thuốc an thần. Công cụ đo lường Máy nghe nhạc MP3; máy huyết áp, nhịp tim điện tử 2.2. Phương pháp nghiên cứu (Omron); ứng dụng đo tần suất âm thanh trên điện thoại 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu Android (Sound Meter); bộ câu hỏi về đặc điểm dân số và bệnh lý và bộ câu hỏi HADS – A đánh giá mức độ lo âu Nghiên cứu bán thực nghiệm. Thang đo HADS – A: Bộ câu hỏi Hospital Anxiety and 2.2.2. Cỡ mẫu Depression Scale (HADS) được Zigmond AS và Snaith RP σ phát triển năm 1983 để sàng lọc triệu chứng lo âu và trầm Z +Z X σ + r cảm [16]. Gồm 14 mục: 7 mục trầm cảm (HADS – D); 7 𝑛 ≥ (μ − μ ) mục lo âu (HADS - A). Điểm HADS – A từ 0 – 21: từ 0 -7 𝑛 = 𝑛 xr điểm (không lo âu), 8 – 10 điểm (lo âu nhẹ) và 11– 21 điểm (lo âu nặng). HADS-A đã được chứng minh tính giá trị và Sai lầm loại 1 (α) = 0.05; Sai lầm loại 2 (β) = 0,2; tính ổn định trong nhiều nghiên cứu, đã dịch sang tiếng Việt Theo Karadag E năm 2019 µ1= 5,20, ơ1= 2,83; µ2= 8,56, và sử dụng trong nghiên cứu với chỉ số Cronbach's alpha ơ2= 3,3, 𝑛 / 𝑛 = 1 => n = (𝑛 +𝑛 ) ≥28. Tỷ lệ mất mẫu 0,81 [17-20]. và từ chối tham gia 10% n ≥ 32 người bệnh tham gia. Kiểm soát sai lệch chọn lựa: Chọn mẫu theo đúng các tiêu 2.2.3. Phương pháp chọn mẫu chí đưa vào và tiêu chí loại ra. Bước 1: Sàng lọc và chọn người bệnh (NB) Kiểm soát sai lệch thông tin: Bộ câu hỏi rõ ràng, giải thích Nghiên cứu viên (NCV) sàng lọc NB qua hồ sơ bệnh án cụ thể cho người tham gia; nghe nhạc trong không gian yên và phỏng vấn để xác định tiêu chí tham gia. tĩnh; kiểm tra tính phù hợp của dữ liệu sau khi thu thập. Giải thích nghiên cứu và lấy chữ ký đồng ý tham gia. 2.2.4. Quy trình nghiên cứu Bước 2: Phân nhóm Bước 1: Chuẩn bị Nhóm can thiệp (nghe nhạc): NB đến xạ trị vào ngày lẻ. Sàng lọc NB thỏa tiêu chí chọn vào; giải thích nghiên cứu, lấy chữ ký đồng ý. Nhóm chứng (không nghe nhạc): NB đến xạ trị vào ngày chẵn. Hướng dẫn, kiểm tra và bổ sung bộ câu hỏi. Bước 3: Quy trình thu thập dữ liệu Bước 2: Phân nhóm và can thiệp Đo huyết áp (T0), nhịp tim (T0), phỏng vấn về đặc điểm dân số và bệnh lý. Nhóm can thiệp (ngày lẻ): Nghe nhạc Bach (60 dB, 15 phút); Nhóm chứng (ngày chẵn): Nghỉ ngơi 15 phút. NB tự điền bảng câu hỏi HADS-A trước xạ trị (T0). Đo huyết áp, nhịp tim, mức lo âu (HADS-A) trước và sau Bước 4: Can thiệp can thiệp, sau xạ trị. Nhóm nghe nhạc: Nghe nhạc 15 phút (60 dB) trong phòng Bước 3: Phân tích cách âm. Nhập dữ liệu vào Excel; Phân tích bằng STATA 14.0. Nhóm không nghe nhạc: Chờ 15 phút trong phòng cách âm. Viết bàn luận, kết luận, kiến nghị. Bước 5: Đánh giá sau can thiệp 2.2.5. Phân tích thống kê Đo lại huyết áp, nhịp tim sau nghe nhạc/ngồi chờ (T1) và sau xạ trị (T2). Dữ liệu được nhập bằng Excel và phân tích bằng STATA14.0. NB tự điền lại bảng câu hỏi HADS-A. sau nghe nhạc/ ngồi chờ (T1) và sau xạ trị (T2). Các biến số định lượng được mô tả bằng trung bình và độ lệch chuẩn. Các biến số định tính được mô tả bằng tần suất 60 | https://www.tapchiyhoctphcm.vn https://doi.org/10.32895/hcjm.m.2024.03.08
- Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 27 * Số 3 * 2024 và tỷ lệ. 3. KẾT QUẢ Các biến số định lượng được so sánh bằng kiểm định t với phương sai bằng nhau và không bằng nhau; kiểm định t hai Đặc điểm dân số xã hội và đặc điểm bệnh giữa nhóm mẫu độc lập. Các biến số định tính được so sánh bằng kiểm không nghe nhạc với nhóm nghe nhạc, không có sự khác biệt định Chi bình phương và Fisher’s Exact Test. có ý nghĩa thống kê (p >0,05) (Bảng 1). Bảng 1. Đặc điểm của Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu Nhóm không nghe nhạc (n=32) Nhóm nghe nhạc (n=32) N Đặc điểm p value N (%) (%) Tuổi 50,1 ± 8,9 51,3 ± 8,3 0,58* Nơi cư trú Thành thị 10 (31,3) 17 (53,1) 0,08** Nông thôn 22 (68,8) 15 (46,9) Trình độ học vấn ≤ Cấp 2 25 (78,1) 24 (75,0) 0,77** ≥ Cấp 3 7 (21,9) 8 (25,0) Nghề nghiệp Nông dân 8 (25,0) 6 (18,8) Nội trợ 7 (21,9) 12 (37,5) Công nhân, viên chức 4 (12,5) 6 (18,8) 0,32*** Buôn bán 10 (31,3) 4 (12,5) Khác 3 (9,4) 4 (12,5) Mức thu nhập cá nhân (triệu VNĐ) (TB ± ĐLC) 6,4 ± 2,1 6,5 ± 2,4 0,91* Tình trạng hôn nhân Độc thân, ly hôn, ly thân, góa 4 (12,5) 1 (3,1) 0,36*** Kết hôn 28 (87,5) 31 (96,9) Số con 0 con 3 (9,4) 1 (3,1) 1 con 4 (12,5) 3 (9,4) 0,80*** 2 con 16 (50,0) 18 (56,3) >2 con 9 (28,1) 10 (31,3) Số tháng từ khi được chẩn đoán đến khi được 8,5 ± 2,5 8,8 ± 2,7 0,63* xạ trị Giai đoạn bệnh I 11 (34,4) 9 (28,1) II 11 (34,4) 13 (40,6) 0,34*** III 10 (31,3) 7 (21,9) IV 0 (0) 3 (9,4) Phương pháp phẫu thuật Đoạn nhũ 30 (93,8) 30 (93,8) 1,00*** Bảo tồn 2 (6,3) 2 (6,3) * Kiểm định t với phương sai bằng nhau; **Kiểm định Chi bình phương; ***Kiểm định Fisher’s Exact Test https://doi.org/10.32895/hcjm.m.2024.03.08 https://www.tapchiyhoctphcm.vn| 61
- Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 27 * Số 2* 2024 Bảng 2. Tỷ lệ lo âu nặng và nhẹ ở nhóm nghe nhạc và không nghe nhạc tại 3 thời điểm nghiên cứu thời điểm nghiên cứu giữa nhóm nghe nhạc và không nghe nhạc Trước xạ trị Sau nghe nhạc/ngồi chờ Sau xạ trị Nghe Mức độ Không nhạc Không nghe Không nghe Nghe p Nghe nhạc p nghe nhạc nhạc nhạc nhạc p value HADS - A (n=32) value (n=32) value (n=32) (n=32) (n=32) (n=32) N (%) N (%) N (%) N (%) N (%) N (%) Không lo âu 6 (18,8) 8 (25,0) 11 (34,4) 18 (56,3) 14 (43,8) 23 (71,9) Lo âu nhẹ 6 (18,8) 8 (25,0) 0,60* 8 (25,0) 13 (40,6)
- Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 27 * Số 3 * 2024 Ở thời điểm trước khi vào phòng xạ trị, sự khác biệt giữa Nhiều nghiên cứu khác nhau đã báo cáo rằng âm nhạc trong nhóm không nghe nhạc và nhóm nghe nhạc về mức độ lo âu giai đoạn xạ trị (trước và trong xạ trị), mặc dù một số nghiên HADS -A, huyết áp tâm thu, huyết áp tâm trương, nhịp tim cứu chỉ cho nghe nhạc trước khi xạ trị hoặc trong khi xạ trị không có ý nghĩa thống kê (p >0,05) (Bảng 3). [15,23-27]. Trong nghiên cứu này, chúng tôi đánh giá tác động của âm nhạc giảm lo âu trước khi xạ trị ở người bệnh Sau thời gian mười lăm phút nghe nhạc/ngồi chờ, sự khác ung thư vú đến xạ trị liều đầu tiên. Một thể loại nhạc cổ điển biệt giữa nhóm không nghe nhạc, nhóm nghe nhạc về mức của Bach, thời gian nghe nhạc mười lăm phút cũng phù hợp độ lo âu HADS -A có ý nghĩa thống kê (p 0,05) nhạc vào lần đầu tiên của người bệnh ung thư vú tại thời điểm (Bảng 3). trước khi xạ trị và điều này phù hợp với một nghiên cứu đánh Sau thời gian xạ trị, sự khác biệt giữa nhóm không nghe giá toàn diện cho thấy rằng, phần lớn các nghiên cứu trị liệu nhạc, nhóm nghe nhạc về mức độ lo âu HADS -A có ý nghĩa bằng âm nhạc chỉ cung cấp một buổi nghe nhạc cho những thống kê (p 0,05) (Bảng 3) C ở người bệnh ung thư lần đầu xạ trị, điểm trung bình lo âu trước lần xạ trị đầu tiên cao hơn điểm trung bình lo âu sau xạ 4. BÀN LUẬN trị, mức độ lo âu cao nhất là trước xạ trị và trong phiên xạ trị đầu tiên nhưng sau đó giảm nhanh chóng [29-31]. 4.1. Hiệu quả âm nhạc đến mức độ lo âu theo Qua kết quả nghiên cứu này chúng tôi nhận thấy rằng, thang đo HADS -A sau can thiệp giữa nhóm mức độ lo âu của người bệnh được đánh giá qua thang đo không nghe nhạc và nhóm nghe nhạc HADS – A ở nhóm nghe nhạc thấp hơn nhóm không được Nghiên cứu này rất quan trọng vì nó cho thấy tác động tích nghe nhạc có ý nghĩa thống kê (p
- Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 27 * Số 2* 2024 đều thể hiện rõ ràng có ý nghĩa thống kê (p 0,05). đã làm giảm đáng kể mức độ lo âu và trầm cảm của họ. Trong Điều này có thể cho thấy, trong nghiên cứu của chúng tôi nghiên cứu của chúng tôi điểm trung bình HADS – A sau việc cho người bệnh nghe nhạc không ảnh hưởng đến các chỉ nghe nhạc giảm 3,9 điểm so với trước nghe nhạc và sau xạ số huyết áp tâm thu, huyết áp tâm trương, nhịp tim và cũng trị giảm còn 1,1 điểm so với sau nghe nhạc. Cả hai nghiên cho thấy được sự công bằng trong quy trình điều trị và chăm cứu đều cho thấy nhóm nghe nhạc có giảm điểm HADS – A. sóc điều dưỡng của cả 2 nhóm người bệnh trong nghiên cứu Ngoài ra, tác động tích cực của âm nhạc đã được các nghiên chúng tôi đều được hưởng là như nhau. Kết quả này của cứu báo cáo mức độ lo âu thấp hơn đáng kể sau khi xạ trị ở chúng tôi tương tự như nghiên cứu [37,38]. Chúng tôi cho những người bệnh được trị liệu bằng âm nhạc so với những rằng, yếu tố ảnh hưởng đến việc nghe nhạc có tác động khác người bệnh không được trị liệu bằng âm nhạc. Trong nghiên nhau đến các thông số sinh hiệu trong nguyên cứu của chúng cứu được thực hiện bởi O’Callaghan C, một nghiên cứu định tôi và một số nghiên cứu khác có thể là do thiết kế nghiên lượng và định tính [29]. Người ta nhận thấy rằng, mức độ lo cứu khác nhau, đặc điểm đối tượng được chọn vào nghiên âu của người bệnh không giảm đáng kể. Tuy nhiên, người cứu khác nhau hay thể loại nhạc và có thể là thời điểm, can bệnh mong muốn nghe nhạc trong các buổi xạ trị trong tương thiệp khác nhau. Những yếu tố này có thể ảnh hưởng đến kết lai. Mặc dù âm nhạc yêu thích không làm giảm lo âu nhưng quả nghiên cứu [15,36,37]. Cần có nhiều nghiên cứu khác để nó có thể hỗ trợ một số người bệnh trải qua xạ trị ban đầu điều tra các phương pháp tiếp cận tối ưu, tần suất và thời [29]. Thời điểm trị liệu bằng âm nhạc và đo lường mức độ lo lượng cho các nhóm người bệnh khác nhau cũng như các giai 64 | https://www.tapchiyhoctphcm.vn https://doi.org/10.32895/hcjm.m.2024.03.08
- Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 27 * Số 3 * 2024 đoạn điều trị, chăm sóc tinh thần người bệnh bằng can thiệp áp tâm trương (mmHg), nhịp tim (lần/phút) cả hai nhóm âm nhạc. không có ý nghĩa thống kê (p >0,05). 4.3. Điểm mạnh và hạn chế của nghiên cứu Lời cám ơn 4.3.1. Điểm mạnh Chúng tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Bệnh viện Nghiên cứu bán thực nghiệm có nhóm chứng, các đối Đa khoa Cà Mau và toàn thể nhân viên khoa Ngoại Ung tượng nghiên cứu được chia ngẫu nhiên thành hai nhóm: bướu đã tạo điều kiện thuận lợi để chúng tôi tiến hành nghiên nhóm chứng (không được nghe nhạc) và nhóm can thiệp cứu này. Chúng tôi cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các (được nghe nhạc). Với cách phân nhóm ngẫu nhiên dựa trên người bệnh ung thư vú đã tham gia và đồng hành trong quá ngày đến điều trị, đặc điểm dân số xã hội, đặc điểm bệnh của trình thực hiện nghiên cứu, dù trong giai đoạn khó khăn và đối tượng nghiên cứu được phân vào nhóm can thiệp tương nhiều thử thách. Chính sự hợp tác và động viên từ các người đồng với đối tượng được phân vào nhóm chứng. Do đó hạn bệnh đã góp phần quan trọng vào thành công của nghiên cứu chế được yếu tố gây nhiễu. Nghiên cứu của chúng tôi là này. Đặc biệt, Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến các cộng sự nghiên cứu đầu tiên đánh giá tác động của âm nhạc đến quá trong nhóm nghiên cứu, những người đã làm việc tận tâm và trình xạ trị cho người bệnh ung thư vú có chỉ định xạ trị liều cống hiến hết mình để hoàn thành nghiên cứu về ảnh hưởng đơn và liều đầu tiên điều trị tại bệnh viện Đa khoa Cà Mau. của âm nhạc đối với mức độ lo âu của người bệnh. Những Nghiên cứu của chúng tôi đã được thực hiện để điều tra tác đóng góp và nỗ lực của các cộng sự là nền tảng quan trọng động của âm nhạc đến mức độ lo âu cũng như các thông số để có thể đưa ra các kết quả và khuyến nghị hữu ích cho cộng sinh hiệu (huyết áp tâm thu, huyết áp tâm trương, nhịp tim) đồng y khoa. và kết quả nghiên cứu của nhóm chúng tôi sẽ là tiền đề cho các nghiên cứu tiếp theo ở Việt Nam về ứng dụng âm nhạc vào việc chăm sóc tinh thần cho người bệnh trong quá trình Nguồn tài trợ điều trị, chăm sóc ở tất cả đối tượng người bệnh nói chung, Nghiên cứu này không nhận tài trợ. người bệnh ung thư vú nói riêng. 4.3.2. Hạn chế Xung đột lợi ích Thứ nhất, nghiên cứu chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu Không có xung đột lợi ích tiềm ẩn nào liên quan đến bài viết trên một đối tượng là phụ nữ được chẩn đoán là bệnh ung thư này được báo cáo. vú có chỉ định xạ trị liều đơn và liều đầu tiên. Thứ hai, nghiên cứu hiện tại chỉ thực hiện can thiệp âm nhạc một lần ở các đối ORCID tượng tham gia trước xạ trị và chỉ thu thập một bộ phép đo trước và sau can thiệp của thang đo HADS -A và các dấu sinh Tô Gia Kiên hiệu huyết áp tâm thu, huyết áp tâm trương, nhịp tim. https://orcid.org/0000-0001-5038-5584 5. KẾT LUẬN Đóng góp của các tác giả Ý tưởng nghiên cứu: Lâm Kim Mụi Nhạc cổ điển của Bach được ứng dụng vào nghiên cứu Đề cương và phương pháp nghiên cứu: Lâm Kim Mụi, Tô trên người bệnh ung thư vú trước khi xạ trị tại phòng chờ xạ Gia Kiên, Trần Thụy Khánh Linh. trị đã có tác động giảm lo âu cho người bệnh ung thư vú trước khi xạ trị liều đầu tiên. Mức độ lo âu của người bệnh ung thư Thu thập dữ liệu: Phạm Mạnh Duyên, Lâm Thanh Hoa vú được đánh giá qua thang đo HADS – A của nhóm nghe Giám sát nghiên cứu: Lâm Kim Mụi nhạc thấp hơn nhóm không được nghe nhạc có ý nghĩa thống kê (p
- Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 27 * Số 2* 2024 Quản lý dữ liệu: Lâm Kim Mụi hysterectomy. Acta Medica Mediterranea. 2014;30(2):481-485. Phân tích dữ liệu: Tô Gia Kiên 6. Baloyiannis I, Theodorou E, Sarakatsianou C, Viết bản thảo đầu tiên: Lâm Kim Mụi Georgopoulou S, Perivoliotis K, Tzovaras G. The effect Góp ý bản thảo và đồng ý cho đăng bài: Lâm Kim Mụi, Tô of preemptive use of pregabalin on postoperative Gia Kiên, Trần Thụy Khánh Linh. morphine consumption and analgesia levels after laparoscopic colorectal surgery: a controlled Cung cấp dữ liệu và thông tin nghiên cứu randomized trial. Int J Colorectal Dis. 2020 Feb;35(2):323-331. Tác giả liên hệ sẽ cung cấp dữ liệu nếu có yêu cầu từ Ban biên tập. 7. Spreng UJ, Dahl V, Raeder J. Effect of a single dose of pregabalin on post-operative pain and pre-operative Chấp thuận của Hội đồng Đạo đức anxiety in patients undergoing discectomy. Acta Anaesthesiol Scand. 2011 May;55(5):571-576. Nghiên cứu đã được thông qua Hội đồng Đạo đức trong nghiên cứu Y sinh học Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí 8. Abotaleb UIA. Comparative study between pregabalin Minh, số 575/HĐĐĐ-ĐHYD ngày 23/9/2020. and gabapentin in management of postoperative pain. Al_Azhar Assiut Medical Journal. 2014;12(4):293-308. 9. Rajappa GC, Vig S, Bevanaguddaiah Y, Anadaswamy TÀI LIỆU THAM KHẢO TC. Efficacy of Pregabalin as Premedication for Post- Operative Analgesia in Vaginal Hysterectomy. Anesth 1. Nguyễn Thị Mai Lý, Trần Đắc Tiệp, Nguyễn Trung Pain Med. 2016 May 14;6(3):e34591. Kiên. Nghiên cứu tác dụng dự phòng đau của pregabalin ở bệnh nhân mổ tim hở. Khoa học Y - Dược. 2017;15 10. Mishra R, Tripathi M, Chandola HC. Comparative (4):1-5. clinical study of gabapentin and pregabalin for postoperative analgesia in laparoscopic 2. Haliloğlu M, Bilgili B, Zengin Sü, Özdemir M, Yildirim cholecystectomy. Anesth Essays Res. 2016 May- A, Bakan N. A Comparison of Pregabalin and Ketamine Aug;10(2):201-206. in Acute Pain Management After Laparoscopic Cholecystectomy. Bezmialem Science. 2017 Oct;5(4):162-167. 3. Atul, Sharma., Rashmi, Datta., Vineeta, Sharma. "Effect of Oral Gabapentin vs. Pregabalin as Preemptive Analgesic for Postoperative Pain in Patients Undergoing Lumbar Spine Surgeries." International Journal of Health Sciences and Research, 10 (2020).:181-191. 4. Nguyễn Thành Sang. Vai trò của pregabalin trong giảm đau đa mô thức trên bệnh nhân phẫu thuật mổ hở bụng trên. 2018. Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Nội trú, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh. 5. Eman, Ali, Ayten Bilir, and Serbülent Gökhan Beyaz. The effects of preoperative pregabalin on postoperative analgesia and morphine consumption after abdominal 66 | https://www.tapchiyhoctphcm.vn https://doi.org/10.32895/hcjm.m.2024.03.08
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn