Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản<br />
<br />
Số 4/2015<br />
<br />
THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC<br />
<br />
ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ ĐỘ ĂN LÊN SINH TRƯỞNG, MỨC ĐỘ<br />
PHÂN ĐÀN, HỆ SỐ CHUYỂN ĐỔI THỨC ĂN, TỈ LỆ SỐNG VÀ NĂNG SUẤT<br />
CỦA CÁ CHIM VÂY VÀNG (Trachinotus blochii Lacepede, 1801)<br />
NUÔI THƯƠNG PHẨM<br />
EFFECT OF DIET ON GROWTH, THE COEFFICIENT CVL, FOOD CONVERSION<br />
RATIO, SURVIVAL AND YIELD OF GROWTH PAMOMNO<br />
(Trachinotus blochii Lacepède, 1801)<br />
Châu Văn Thanh1, Ngô Văn Mạnh2<br />
Ngày nhận bài: 10/4/2015; Ngày phản biện thông qua: 28/10/2015; Ngày duyệt đăng: 15/12/2015<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Thí nghiệm được thực hiện để đánh giá ảnh hưởng của chế độ cho ăn lên sinh trưởng, hệ số CVL, FCR,<br />
tỉ lệ sống, năng suất của cá chim vây vàng nuôi thịt. Cỡ cá thả L=16,1 ± 0,35 cm, W= 64,4 ± 2,32 g, cho ăn 3<br />
chế độ: (1) 2 % BW; (2) 4% BW; (3) 6% BW và cỡ L=15,8 ± 0,41 cm, W=54,3 ± 2,44 g, cho ăn: (1) 1 lần/ngày;<br />
(2) 2 lần/ngày; (3) 3 lần/ ngày, nuôi 240 ngày, n=3. Kết quả: Khẩu phần thức ăn ảnh hưởng lên sinh trưởng,<br />
FCR, năng suất của cá thịt. Số lần cho cá ăn ảnh hưởng lên khối lượng, FCR, năng suất của cá thịt. Từ đó, có<br />
thể cho cá thịt ăn 2 lần/ngày từ 4% BW đến 6% BW .<br />
Từ khóa: Cá chim vây vàng, chế độ cho ăn, sinh trưởng, tỉ lệ sống, Trachinotus blochii<br />
ABSTRACT<br />
The effects of diet on growth, the coefficient CVL, FCR, survival, yield of growth papomno was examined.<br />
Sizes L=16.1 ± 0.35 cm, W= 64.4 ± 2.32 g, , fed three diets: : (1) 2 % BW; (2) 4% BW; (3) 6% BW. And sizes<br />
L=15.8 ± 0.41 cm, W=54.3 ± 2.44 g, fed three diets: (1) 1 time/day; (2) 2 times/day; (3) 3 times/day, cultured<br />
in 240 days. Experiments were repeated 3 times. Result showed that dietary effects on growth, FCR, yield of<br />
growth papomno. Number of times the feeding effects on weight, FCR, yield of growth papomno. From the<br />
above results, may apply for feeding grow fish 2 times/day and 4% BW to 6% BW .<br />
Keywords: Papomno, diet, growth, survival, Trachinotus blochii<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Cá chim vây vàng (Trachinotus blochii<br />
Lacepede, 1801) được tìm thấy nhiều ở vùng<br />
biển mở thuộc Thái Bình Dương, Đại Tây<br />
Dương và Ấn Độ Dương. Tại khu vực châu<br />
Á cá chim vây vàng phân bố ở Nhật Bản,<br />
Indonesia, Trung Quốc, Đài Loan và Việt Nam<br />
<br />
1<br />
<br />
(Nguyễn Hữu Phụng và CTV, 1995; Juniyanto<br />
và CTV, 2008). Đây là loài cá nổi, rộng muối,<br />
sống chủ yếu ở tầng giữa và tầng mặt thuộc<br />
vùng biển ấm. Mặc dù là loài ăn mồi thiên về<br />
động vật, song trong quá trình nuôi cá chim<br />
vây vàng không ăn thịt đồng loại, có thể nuôi<br />
được với mật độ cao, cá cũng sử dụng tốt các<br />
<br />
ThS. Châu Văn Thanh, 2 ThS. Ngô Văn Mạnh: Viện Nuôi trồng thủy sản – Trường Đại học Nha Trang<br />
<br />
54 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG<br />
<br />
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản<br />
loại thức ăn công nghiệp và là loài có giá trị<br />
kinh tế (giá bán từ 4 - 6 USD/kg) nên đã trở<br />
thành đối tượng nuôi hấp dẫn ở nhiều nước<br />
thuộc châu Á - Thái Bình Dương như Đài Loan,<br />
Trung Quốc, Hồng Kông, Indonesia, Malaysia,<br />
Singapore và Việt Nam (Yeh và CTV, 1998;<br />
Lan và CTV, 2007; Juniyanto và CTV, 2008;<br />
Thái Thanh Bình và CTV, 2008).<br />
Cá chim vây vàng được nuôi bằng nhiều<br />
hình thức như nuôi lồng, ao đất. Nhiều nghiên<br />
cứu về nuôi thương phẩm các loài cá chim<br />
thuộc giống Trachinotus đã được công bố loài<br />
Trachinotus carolinus (McMaster, 2003), loài<br />
Trachinotus blochii (Lan và CTV, 2007; Thái<br />
Thanh Bình và CTV 2008) và loài Trachinotus<br />
ovatus (Tutman và CTV, 2004). Thức ăn công<br />
nghiệp sử dụng cho nuôi thương phẩm loài cá<br />
này có hàm lượng protein từ 43 – 45%, lipid<br />
10% được coi là phù hợp (McMaster, 2003;<br />
Tutman và CTV, 2004; Lê Xân, 2007). Hiện nay,<br />
Việt Nam đã chủ động sản xuất được giống cá<br />
chim vây cung cấp cho nuôi thương phẩm và<br />
đối tượng này đang được chú trọng phát triển<br />
nuôi thương phẩm (nuôi lồng và nuôi trong ao)<br />
phục vụ thị trường trong nước cũng như xuất<br />
khẩu (Ngô Vĩnh Hạnh, 2007; Lại Văn Hùng và<br />
CTV, 2014). Để tăng năng suất cá nuôi thì một<br />
trong những yếu tố quyết định là xác định chế<br />
độ cho cá ăn hợp lý. Tuy nhiên, đến nay vẫn<br />
chưa những nghiên cứu về chế độ cho ăn ở<br />
giai đoạn nuôi thương phẩm cá chim vây vàng.<br />
Do vậy, việc nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng<br />
của khẩu phần thức ăn, số lần cho ăn lên sinh<br />
trưởng, mức độ phân đàn, hệ số thức ăn, tỉ lệ<br />
sống và năng suất của cá chim vây vàng nuôi<br />
thương phẩm là rất cần thiết để nâng cao hiệu<br />
quả nuôi loài cá này.<br />
II. PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CỨU<br />
Địa điểm thí nghiệm: Trạm thực nghiệm<br />
nuôi biển, Vũng Ngán, Nha Trang.<br />
Thời gian nghiên cứu: tháng 4 năm 2013.<br />
Đối tượng nghiên cứu: cá chim vây vàng<br />
(Trachinotus blochii Lacepède, 1801).<br />
<br />
Số 4/2015<br />
<br />
Hình 1. Cá chim vây vàng (Trachinotus blochii<br />
Lacepède, 1801)<br />
<br />
1. Ảnh hưởng của khẩu phần ăn<br />
Cỡ cá thả chiều dài 16,1 ± 0,35 cm, khối<br />
lượng 64,4 ± 2,32 g. Cá được thả nuôi trong<br />
các lồng có thể tích 60 m3 (4 x 4 x 3.8 m) với<br />
mật độ nuôi là 10 con/m3. Thí nghiệm được bố<br />
trí với 3 nghiệm thức cho ăn với các khẩu phần<br />
ăn khác nhau: (1) Cho ăn với khẩu phần 2 %<br />
khối lượng thân (BW); (2) cho ăn 4% BW (theo<br />
hướng dẫn của nhà sản xuất thức ăn) và (3)<br />
cho ăn 6% BW. Thức ăn sử dụng là thức ăn<br />
dạng viên chìm chậm của Công ty UP có hàm<br />
lượng protein 44%, lipid 10%. Hạt thức ăn có<br />
cỡ từ 6,7 – 12,7 mm, cho ăn 2 lần/ngày. Thời<br />
gian thí nghiệm 240 ngày, mỗi nghiệm thức lặp<br />
lại 3 lần. Cá được cân và đo 30 ngày/lần. Mỗi<br />
lần 30 cá thể.<br />
2. Ảnh hưởng của số lần cho ăn<br />
Cỡ cá thả chiều dài 15,8 ± 0,41 cm, khối<br />
lượng 54,3 ± 2,44 g. Cá được thả nuôi trong<br />
các lồng có thể tích 60 m3 (4 x 4 x 3.8 m) với<br />
mật độ nuôi là 10 con/m3. Thí nghiệm được bố<br />
trí với 3 nghiệm thức cho ăn với số lần cho ăn<br />
khác nhau: (1) Cho ăn 1 lần/ngày; (2) cho ăn 2<br />
lần/ngày và (3) cho ăn 3 lần trên ngày. Thức ăn<br />
sử dụng là thức ăn dạng viên chìm chậm của<br />
Công ty UP có hàm lượng protein 44%, lipid<br />
10%. Khẩu phần ăn hang ngày là 4% với hạt<br />
thức ăn có cỡ từ 6,7 – 12,7 mm tùy theo giai<br />
đoạn phát triển của cá. Thời gian thí nghiệm<br />
240 ngày, mỗi nghiệm thức lặp lại 3 lần.<br />
- Tốc độ sinh trưởng đặc trưng về khối<br />
lượng của cá (SGRW) được tính theo công<br />
thức:<br />
SGRW (%/ngày) = (LnW2 – LnW1)x 100/(t2 – t1).<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 55<br />
<br />
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản<br />
Trong đó: W1, W2 là khối lượng cá tại thời<br />
điểm t1 và t2.<br />
<br />
Số 4/2015<br />
sự sai khác có ý nghĩa thống kê (p< 0,05) của<br />
các thông số giữa các nghiệm thức.<br />
<br />
- Tốc độ sinh trưởng trung bình theo ngày<br />
về khối lượng của cá (AGR):<br />
<br />
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
<br />
AGR (g/ngày) = W2 – W1/(t2 – t1).<br />
<br />
1. Ảnh hưởng của khẩu phần thức ăn<br />
<br />
Trong đó W1, W2 là khối lượng cá tại thời<br />
<br />
1.1. Sinh trưởng và mức độ phân đàn<br />
<br />
điểm t1 và t2.<br />
- Hệ số phân đàn (CVL) được tính theo<br />
công thức:<br />
<br />
Khẩu phần thức ăn ảnh hưởng lên sinh<br />
trưởng về chiều dài và khối lượng của cá<br />
chim vây vàng ở giai đoạn nuôi thương phẩm<br />
<br />
CVL (%) = S x 100/X.<br />
Trong đó: S là độ lệch chuẩn của chiều dài<br />
toàn thân cá, X là giá trị trung bình của chiều<br />
dài toàn thân cá.<br />
- Hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR) = khối<br />
lượng thức ăn cho cá ăn/khối lượng cá gia<br />
tăng.<br />
- Tỉ lệ sống của cá (%) = số lượng cá khi<br />
kết thúc thí nghiệm x 100/số lượng cá ban đầu.<br />
- Năng suất cá (kg/m3) = tổng khối lượng<br />
cá/tổng thể tích lồng nuôi.<br />
Cá được đo chiều dài toàn thân bằng giấy<br />
kẻ ôly, độ chính xác 1mm; cân khối lượng bằng<br />
cân đồng hồ, độ chính xác 1gam và 5 gam. Số<br />
lượng cá được đếm khi bắt đầu và kết thúc thí<br />
nghiệm.<br />
<br />
(p< 0,05). Chiều dài, khối lượng, tốc độ sinh<br />
trưởng đặc trưng và tốc độ sinh trưởng tuyệt<br />
đối thấp nhất ở khẩu phần ăn 2% BW (lần<br />
lượt là 31,1cm; 547,3g; 0,89 %/ngày và 2,01<br />
g/ngày), cao nhất ở khẩu phần ăn 6% BW<br />
(35,3cm; 867,0g; 1,08 %/ngày và 3,35 g/ngày)<br />
và không có sự sai khác ở khẩu phần ăn 4%<br />
BW và 6% BW (bảng 1).<br />
Cá chim vây vàng ở giai đoạn nuôi thương<br />
phẩm, từ ngày thứ 1 đến ngày thứ 90, chiều<br />
dài cá có xu hướng tăng nhanh theo thời gian<br />
nuôi và sau đó tăng chậm (hình 2). Trong khi<br />
đó, khối lượng cá có xu hướng tăng đều theo<br />
thời gian nuôi và tăng nhanh theo khẩu phần<br />
ăn từ 2% BW đến 6% BW (hình 3).<br />
<br />
Số liệu thu được ở các thí nghiệm xử lý trên<br />
<br />
Mức độ phân đàn về chiều dài (CVL ) của<br />
<br />
phần mềm SPSS 12.01 for window. Hàm phân<br />
<br />
cá chim vây vàng ở giai đoạn nuôi thương<br />
<br />
tích phương sai một yếu tố (oneway – ANOVA)<br />
<br />
phẩm không ảnh hưởng bởi khẩu phần thức<br />
<br />
ăn (p> 0,05) (bảng 1).<br />
và Duncan test được sử dụng để kiểm định<br />
Bảng 1. Sinh trưởng chiều dài, khối lượng và hệ số phân đàn của cá chim vây vàng nuôi<br />
với khẩu phần cho ăn khác nhau ở giai đoạn nuôi thương phẩm<br />
Chỉ tiêu<br />
<br />
Khẩu phần ăn<br />
2% BW<br />
<br />
4%BW<br />
<br />
6%BW<br />
<br />
Chiều dài (cm)<br />
<br />
31,1 ± 0,49a<br />
<br />
34,9 ± 0,27b<br />
<br />
35,3 ± 0,33b<br />
<br />
Khối lượng (g)<br />
<br />
547,3 ± 30,42a<br />
<br />
841,3 ± 23,02b<br />
<br />
867,0± 22,48b<br />
<br />
SGRW (%/ngày)<br />
<br />
0,89 ± 0,03a<br />
<br />
1,07 ± 0,01b<br />
<br />
1,08 ± 0,01b<br />
<br />
AGR (g/ngày)<br />
<br />
2,01 ± 0,13a<br />
<br />
3,24 ± 0,09b<br />
<br />
3,35 ± 0,09b<br />
<br />
Hệ số CVL (%)<br />
<br />
6,56 ± 0,33<br />
<br />
7,07 ± 0,27<br />
<br />
7,03 ± 0,30<br />
<br />
Ghi chú: Trong cùng một hàng, giá trị trung bình đi kèm chữ cái khác nhau thể hiện sự sai khác có ý nghĩa thống kê<br />
(P 0,05) (bảng 2).<br />
Khẩu phần thức ăn ảnh hưởng lên hệ<br />
số thức ăn và năng suất cá chim vây vàng ở<br />
giai đoạn nuôi thương phẩm (p< 0,05). Hệ số<br />
<br />
thức ăn (FCR) và năng suất cá thấp nhất ở<br />
khẩu phần ăn 2% BW (lần lượt là 2,03 và 4,64<br />
kg/m3 ), cao nhất ở khẩu phần ăn 6% BW (2,44<br />
và 7,60 kg/m3 ) và năng suất cá không có sự<br />
khác biệt ở khẩu phần ăn 4% BW và 6% BW<br />
(bảng 2).<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 57<br />
<br />
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản<br />
<br />
Số 4/2015<br />
<br />
Bảng 2. Tỷ lệ sống, FCR và năng suất của cá chim vây vàng nuôi<br />
với các khẩu phần ăn khác nhau ở giai đoạn nuôi thương phẩm<br />
Khẩu phần ăn<br />
<br />
Chỉ tiêu<br />
<br />
2% BW<br />
<br />
4%BW<br />
<br />
6%BW<br />
<br />
Tỷ lệ sống (%)<br />
<br />
84,87 ± 2,17<br />
<br />
85,11 ± 1,45<br />
<br />
85,27 ± 3,18<br />
<br />
Hệ số FCR<br />
<br />
2,03 ± 0,05<br />
<br />
2,22 ± 0,06<br />
<br />
b<br />
<br />
2,44± 0,51c<br />
<br />
Năng suất (kg/m3)<br />
<br />
4,64 ± 0,16a<br />
<br />
7,17 ± 0,18b<br />
<br />
7,60 ± 0,47b<br />
<br />
a<br />
<br />
Ghi chú: Trong cùng một hàng, giá trị trung bình đi kèm chữ cái khác nhau thể hiện sự sai khác có ý nghĩa thống kê<br />
(P 0,05)<br />
(bảng 3).<br />
<br />
Bảng 3. Sinh trưởng chiều dài, khối lượng và hệ số phân đàn của cá chim vây vàng nuôi với<br />
số lần cho ăn khác nhau ở giai đoạn nuôi thương phẩm<br />
Số lần cho ăn trong ngày<br />
<br />
Chỉ tiêu<br />
<br />
1 lần/ngày<br />
<br />
2 lần/ngày<br />
<br />
3 lần/ngày<br />
<br />
Chiều dài (cm)<br />
<br />
33,5 ± 0,35<br />
<br />
34,4 ± 0,27<br />
<br />
Khối lượng (g)<br />
<br />
662,0 ± 15,82<br />
<br />
SGRW (%/ngày)<br />
<br />
4,0 ± 0,01a<br />
<br />
1,13 ± 0,01b<br />
<br />
1,011± 0,01b<br />
<br />
AGR (g/ngày)<br />
<br />
2,52 ± 0,06a<br />
<br />
3,22 ± 0,11b<br />
<br />
3,35 ± 0,01b<br />
<br />
Hệ số CVL (%)<br />
<br />
64,25 ± 0,32<br />
<br />
7,07 ± 0,27<br />
<br />
6,58 ± 0,38<br />
<br />
a<br />
<br />
827,3 ± 15.82<br />
<br />
33,8 ± 0,32<br />
b<br />
<br />
775,0± 23,72b<br />
<br />
Ghi chú: Trong cùng một hàng, giá trị trung bình đi kèm chữ cái khác nhau thể hiện sự sai khác có ý nghĩa thống kê<br />
(P