TNU Journal of Science and Technology
230(02): 20 - 27
http://jst.tnu.edu.vn 20 Email: jst@tnu.edu.vn
EFFECT OF SILK LAYER SEPARATING CONDITIONS BY LYE
BLANCHING ON THE JACKFRUIT SEED POWDER QUALITY
Nguyen Tuan Anh1, Vo Truong Thinh1, Luu Thai Danh2,
Ngo Le Ngoc Luong3, Chau Minh Tan3, Tran Chi Nhan1*
1Institute of Food and Biotechnology - Can Tho University, 2College of Agriculture - Can Tho University
3Can Tho Technical Econonic College
ARTICLE INFO
ABSTRACT
Received:
28/11/2024
Jackfruit seed is a by-product source rich in starch content with great potential
for food application. However, the brown silk layer on the jackfruit seed
surface directly affects the powder color. Therefore, study on removing this
layer before applying is crucial. The study aimed to focus on determining
chemical components and suitable lye blanching conditions to remove the
jackfruit seed silk layer. Jackfruit seeds were treated in NaOH solution with
concentrations of 5% at temperatures of 60÷90℃ for6 minutes, then they
were convection dried to produce jackfruit seed powder. The color values (L*,
a* and b*) and sensory parameters (color, taste and smoothness) of the product
were evaluated. The findings showed that jackfruit seed had a relatively high
carbohydrate (30.25%). In addition, blanching jackfruit seed in 1.0% NaOH
solution at 80℃ for 4 min was a appropriate conditions for removing the silk
layer, producing high quality jackfruit seed powder (96.17 L*; 1.99 a*; 6.72 b*
and 92.00 WI) and achieving high sensory values of color, taste and
smoothness (3.00; 4.67 and 4.00, respectively). The study was significant in
exploring the potential applications of jackfruit seeds in the food industry and
contributing to enhance the economic value of this nutrient-rich by-product.
Revised:
03/01/2025
Published:
04/01/2025
KEYWORDS
Blanching
Color
Jackfruit seed
NaOH solution
Sensory
THÔNG TIN BÀI BÁO
TÓM TT
Ngày nhn bài:
28/11/2024
Ht mít mt ngun ph phm giu hm lượng tinh bt vi tiềm năng ng dng
o thc phm rt ln. Tuy nhiên, lp v lau trên b mt ht mít ảnh hưng
trc tiếp đến màu sc ca bột. Do đó, nghiên cu loi b lp v ny trước khi đưa
o ng dng là rt cn thiết. Mc tu ca nghn cu nhm tp trung phân tích
c tnh phn hóa học đồng thi xác định điều kin chn kim ng phù hp
giúp loi b lp v la ca ht mít. Hạt mít được x trong dung dch NaOH
vi các nồng đ 5% nhit đ 60÷90 trong thời gian6 pt, sau đó được
sy điu nhằm to ra sn phm bt ht mít.c giá tru sc (L*, a* b*)
v mt s ch tiêu cm quan (màu sc, mùi v v độ mn) ca sn phm đ đưc
đánh giá. Kết qu cho thy ht mít có hm ợng carbohydrate ơng đi cao
(30,25%). n cạnh đó, chần ht t trong dung dch NaOH 1,0% nhiệt độ
80℃ trong thời gian 4 phút l điều kin phù hợp để loi b lp v la thích hp
giúp to ra sn phm bt htt vi cht lượng tt (96,17 L*; 1,99 a*; 6,72 b* và
92,00 WI) v đạt giá tr cm quan cao v màu, mùi v v độ mn (3,00; 4,67
4,00, tương ng). Nghiên cu có ý nghĩa quan trọng trong vic khai thác tim
ng ng dng ca ht mít trong nh vực thc phẩm, đồng thi p phn gia
ng giá trị kinh tế ca ngun ph phẩm giu dinh dưỡng này.
Ngày hoàn thin:
03/01/2025
Ngày đăng:
04/01/2025
T KHÓA
Chn
Mu sc
Ht mít
Dung dch NaOH
Cm quan
DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.11628
* Corresponding author. Email: tcnhan@ctu.edu.vn
TNU Journal of Science and Technology
230(02): 20 - 27
http://jst.tnu.edu.vn 21 Email: jst@tnu.edu.vn
1. Gii thiu
Mít (Artocarpus heterophyllus) l một loại trái cây nhiệt đới thuộc họ Moraceae, nguồn
gc từ Ấn Độ được trồng phổ biến khu vực Đông Nam Á [1]. Thịt quả mít tiềm năng đa
dạng hóa thnh nhiều sản phẩm mới như nước ép đóng hộp, mứt đông, thạch v mít lên men [2].
Theo FAO [3], mít được trồng v tiêu thụ với sản lượng khoảng 1 triệu tấn mi năm nước ta.
Mt khác, mi quả mít thể chứa hơn 100 hạt, chiếm 18÷25% trọng lượng quả trong khi phần
thịt quả chỉ chiếm 30% . Như vậy, khi lượng hạt mít được tạo ra từ quá trình sản xuất v tiêu thụ
mít là rất lớn, gây ra tác động tiêu cực đến môi trường v phát triển bền vững.
Việt Nam, hạt mít chưa được ứng dụng trong phát triển sản phẩm thực phẩm thương mại;
mc d, hạt mít chứa nhiều carbohydrate, tro, vitamin v các hợp chất sinh học như lignan,
isoflavone v saponin với khả năng phòng ung thư, chng oxy hóa hay hạ huyết áp [4]. Hin nay,
hạt mít thường được sử dụng ở dạng luộc hoặc rang với s lượng rất hạn chế. Hơn nữa, sản lượng
mít được thu hoạch chủ yếu theo ma v hạt mít lại có thời hạn sử dụng ngắn [5]. Do đó, việc tận
dụng hạt mít trong phát triển sản phẩm có tiềm năng mang lại lợi ích kinh tế v dinh dưỡng l cần
thiết. Trong đó, sản phẩm bột có khả năng bảo quản cao v mang nhiều đặc điểm thuận tiện trong
kết hợp, bổ sung nhằm đa dạng hóa sản phẩm [6]. Mặt khác, hạt mít được bao quanh bởi lớp vỏ
trắng cứng bên ngoi v lớp vỏ lụa nâu bên trong. Các lớp vỏ ny ảnh hưởng đến giá trị cảm quan
của bột, do đó cần phương pháp xử thích hợp. Phần vỏ trắng cứng thể loại bỏ bằng
phương pháp thủ công, tuy nhiên lại không ph hợp đi với lớp vỏ lụa nâu vi cu trúc mỏng v
liên kết chặt chẽ với thịt hạt [7]. Để loại bỏ được lớp vỏ ny, phương pháp chần trong dung dịch
NaOH được Noor v cộng sự [8] giới thiệu l có khả năng lm mềm lớp vỏ lụa v dễ dng tách ra
khỏi hạt. Đồng thời, phương pháp tách vỏ bằng dung dịch NaOH 8,89% 100 trong 285 giây
cũng được thực hiện trên khoai lang [9]. Tuy nhiên, quá trình tách vỏ phải tạo ra sản phẩm
chất lượng ổn định, giảm thiểu hao hụt khi lượng v chất lượng, ti thiểu nguồn năng lượng, hóa
chất sử dụng [10]. Trên cơ sở đó, nghiên cu ny được thực hiện với mục đích xác định nồng độ
dung dịch NaOH, nhiệt độ v thời gian trong quá trình loại bỏ lớp vỏ lụa nâu giúp tạo ra sản
phẩm bột hạt mít có mu sắc tươi sáng v đạt giá trị cảm quan cao.
2. Phương pháp nghiên cứu
2.1. Nguyên liu
Hạt mít (Artocarpus heterophyllus) được thu gom t Vựa trái cây Loan (phường Tân An,
quận Ninh Kiều, thnh ph Cần Thơ). Hạt mít được chọn dng trong thí nghiệm phải l hạt
không lép, không lên mầm v không hỏng. Nguyên liệu được vận chuyển về phòng t
nghiệm trong ngy, sau đó được rửa sạch, để ráo v bảo quản ở -18℃ cho đến khi tiến hnh phân
tích hoặc thực hiện thí nghiệm. Sodium hydroxide 98% v phenolphtalein (Xilong Chemical,
Trung Quc) cung cấp từ Công ty Hóa chất Cemaco, chi nhánh Cần Thơ được sử dụng trong các
thí nghim.
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Phân tích thành phn nguyên liệu hạt mít
Ht mít sau khi chuyn v phòng thí nghiệm được phân loi, ra sch nhm loi b bi bn,
tp cht bám trên b mt làm ráo t nhiên. Sau đó, ht mít được ct lát nghin nh nhm
xác định mt s ch tiêu bao gồm: độ ẩm (%), hm lượng protein (%), cht béo (%), tro (%),
carbohydrate (%) và chất xơ thô (%).
2.2.2. Kho st nh hưng ca nng đ dung dch NaOH đến cht lưng bt ht mít
Ht mít được tách b v trng bao bc bên ngoài bằng phương pháp thủ công. Sau đó, hạt mít
đưc chn trong dung dch NaOH vi các nng đ thay đi (0; 0,5; 1; 3 và 5%) nhm loi b lp v
nâu mng trên b mt. Quá trình chn đưc tiến hành c định 80oC trong thời gian 5 pt. Sau đó,
TNU Journal of Science and Technology
230(02): 20 - 27
http://jst.tnu.edu.vn 22 Email: jst@tnu.edu.vn
hạt mít được ra sch dưới vòi nước chy tràn trong 3 phút s dng dung dch phenolphtalein
1% để kiểm tra dư lượng NaOH trên b mt ht. Hạt mít được để ráo, ct thành lát mng khong 3
mm và sấy đến khi lượng không đổi bng t sấy đi lưu (UNB-200, Memmert, Đức) 60℃. Sau
đó, hạt mít được xay nhuyn bng máy xay Seka (SK200, Nht Bản) v rây qua lưới vi kích thước
l 100 mesh nhm thu nhn bt ht mít. Bt hạt mít được phân tích các ch tiêu v màu sc (L*, a*,
b* v WI) v đánh giá một s thuc tính cảm quan như mu sắc, mi v đ mn.
2.2.3. Kho st nh hưng ca nhiệt đ và thi gian chn đến cht lưng bt ht mít
Quá trình chn và thu nhn bt hạt mít được thc hiện tương t như mô tả mc 2.2.2. Trong
đó, hạt mít được chn trong dung dch NaOH vi nồng độ đ được xác định thí nghiệm trước.
Nhiệt độ (60, 70, 80 90 ℃) v thời gian (0, 2, 4 và 6 phút) các nhân t kho sát. Các giá tr
màu sc (L*, a*, b* và WI) và cm quan (màu sắc, mi v độ mn) ca bt ht mít được phân tích
v đánh giá nhằm xác định điều kin thích hp giúp loi b lp v la trong quá trình chn.
2.3. Phương pháp phân tích chỉ tiêu
Thnh phần hóa học của hạt mít được xác định theo phương pháp chuẩn của AOAC [11]: độ
ẩm theo AOAC 950.46; hm lượng protein theo AOAC 2001.11; hm lượng lipid theo AOAC
920.39; hm lượng tro theo AOAC 923.03; hm lượng thô theo AOAC 978.10 hm lượng
carbohydrate được tính bằng cách trừ đi các thnh phần khác.
Các giá trị mu sắc (L*, a* v b*) của bột hạt mít được xác định bằng máy đo mu cầm tay
(WR10QC, Trung Quc). Trong đó, L* biểu thị độ sáng của bột với giá trị dao động từ 0 (ti)
đến 100 (sáng), a* biểu thị sắc độ từ xanh lá (giá trị âm) đến đỏ (giá trị dương) v b* biểu thị sắc
độ từ xanh dương (giá trị âm) đến vng (giá trị dương). Bên cạnh đó, độ trắng tổng thể (WI) được
tính toán theo phương pháp của Padhi Dwivedi [12]. Đồng thời, bột hạt mít được đánh giá
cảm quan về mu, mi v độ mịn bằng phương pháp cho điểm trên thang điểm 5 theo TCVN
12387:2018.
2.4. Phương pháp phân tích số liu
Kết quả được phân tích phương sai (ANOVA) v kiểm định Sự khác biệt ít ý nghĩa nhất
(LSD - Least Significant Difference) độ tin cậy 95% bằng phần mềm Statgraphics Centurion
(phiên bản 19.1, Statgraphics Technologies, Inc., Virginia). S liệu được trình by dưới dng
trung bình ± độ lệch chuẩn của 3 ln lp li.
3. Kết qu và tho lun
3.1. Phân tích thành phn nguyên liu ht mít
Kết quả phân tíchBảng 1 cho thấy độ ẩm trong hạt mít tương đi cao (62,49 ± 0,11%) v kết
quả ny tương đồng với nghiên cứu vđộ ẩm hạt mít (64,49%) của Ocloo v cộng sự [13]. Độ ẩm
cao tạo điều kiện cho các phản ứng sinh hóa vhấp diễn ra nhanh chóng, đồng thời cũng tạo môi
trường thuận lợi cho sự phát triển của vi sinh vật gây hư hỏng. Vì vậy, bột hạt mít có thể l một sản
phẩm trung gian với thời gian bảo quản cao, khnăng bổ sung vo nhiều sản phẩm khác m ít
ảnh hưởng đến giá trị cảm quan [5]. Bên cạnh đó, thnh phần dinh dưỡng chiếm hm lượng cao
nhất l carbohydrate, chiếm đến 30,25 ± 0,45% khi lượng hạt. Kết qughi nhận cao hơn so với
nghiên cứu của Saxena v cộng sự [14] với 25,32%. Carbohydrate l nguồn cung cấp năng lượng
cho cơ thể, do đó thể nhận thấy tiềm năng ứng dụng v phát triển sản phẩm bột từ hạt mít.
Ngoi ra, kết quả phân tích cũng cho thấy hmợng protein trong hạt t chỉ đạt 5,78 ± 0,28%,
thấp hơn so với nghiên cứu của Ocloo v cộng sự (13,5%) [9]. Protein trong hạt mít bao gồm
leucine, cysteine, methionine, lysine, threonine, arginine, tryptophan v histidine, h trợ giảm lo
lắng v ng thẳng [6]. Bên cạnh đó, hm lượng chất béo trong hạt mít rất thấp (0,53 ± 0,14%),
thích hợp cho chế độ ăn kiêng v kiểm soát calo. Hơn nữa, hm lượng thô trong khoảng 1,42 ±
0,17%, thấp hơn nhiều so với kết quả của Shaiful v cộng sự [15] với 2,49%. Chất vai trò
TNU Journal of Science and Technology
230(02): 20 - 27
http://jst.tnu.edu.vn 23 Email: jst@tnu.edu.vn
thúc đẩy nhu động ruột, h trợ tích cực đến hệ tiêu a của con người. Bảng 1 cũng cho thấy hm
lượng tro trong hạt mít l 0,95 ± 0,12%, thấp n so với kết quả được ghi nhận của Zuwariah
cộng sự [16] 2,32%. Các kết quả về thnh phần dinh dưỡng khẳng định sự ảnh hưởng tích cực
của hạt mít đến sức khỏe con người v l nguồn nguyên liệu thích hợp trong đa dạng hóa sản phẩm.
Bảng 1. Thành phn và đặc tính lý hóa ca hạt mít
Thành phn
Hàm lưng (%)
Thành phn
Hàm lưng (%)
Độ m
62,49 ± 0,11
Tro
0,95 ± 0,12
Protein
5,78 ± 0,28
Carbohydrate
30,25 ± 0,45
Cht béo
0,53 ± 0,14
Xơ thô
1,42 ± 0,17
3.2. nh hưng ca nng đ dung dch NaOH đn cht lưng và giá tr cm quan bt ht mít
Kết quả ghi nhận Bảng 2 cho thấy sự khác biệt về các giá trị mu sắc L*, a*, b* v WI
giữa các mẫu chần nồng độ dung dch NaOH khác nhau (p < 0,05). Độ sáng (L*) xu hướng
tăng đáng kể khi tăng nồng độ dung dịch NaOH trong quá trình chần, kết quả dao động trong
khoảng 86,96 ÷ 97,53. Tương tự với độ sáng, độ trắng tổng thể (WI) cũng xu hướng t l
thuận với nồng độ dung dịch chần (81,56 ÷ 95,41). Như vậy, nồng độ dung dịch NaOH sử dng
ảnh hưởng rất lớn đến khả năng loại bỏ lớp vỏ lụa trên bề mặt hạt mít. Nghiên cứu trước đây
ca Kaleoglu v cộng sự [17] cũng phát hin kết qu tương tự trên ht ph (Tombul), L* tăng t
51,62 ÷ 55,42 khi nồng độ dung dịch NaOH tăng từ 0,04 ÷ 0,14%.
Bảng 2. Ảnh hưng ca nng đ dung dch NaOH đến cc gi màu sắc ca bt hạt mít
Nồng độ dung dch
NaOH (%)
Giá tr màu sắc
L*
a*
b*
WI
0
86,96 ± 2,82c
6,29 ± 0,41a
11,42 ± 0,88a
81,56 ± 1,93c
0,5
89,67 ± 1,45b
4,38 ± 1,04b
9,57 ± 0,82b
85,25 ± 0,93b
1
96,60 ± 1,33a
1,67 ± 0,06c
4,92 ± 1,73c
93,79 ± 2,03a
3
97,62 ± 0,81a
1,59 ± 0,28c
3,59 ± 1,47c
95,41 ± 1,61a
5
97,53 ± 1,42a
1,78 ± 0,34c
3,61 ± 1,60c
95,28 ± 2,09a
Các ch cái khác nhau (a,b,c,...) trong cùng mt ct th hin s khác biệt có ý nghĩa thống kê, p < 0,05.
Khi dung dịch NaOH tiếp xúc với hạt mít, chúng hòa tan lớp sáp trên lp v lụa, thấm vo lớp
biểu v khuếch tán vào ht. NaOH phản ứng với các đại phân tử v axit hữu trong tế bo
chất, lớp giữa v thnh tế bo v kết quả l quá trình tách lớp vỏ diễn ra [18]. Nồng độ dung dịch
NaOH cng cao, hiệu quả loại bỏ lớp vỏ lụa cng lớn v mu sắc của sản phẩm bột cng trắng.
Tuy nhiên, tăng quá cao nồng độ dung dịch NaOH không tiếp tục cải thiện mu sắc của sản
phẩm. Kết quả cho thấy chần hạt mít trong NaOH 1% cho sn phm có giá tr L* v WI khác biệt
không ý nghĩa thng kê so với khi chần trong NaOH 3% 5% (p > 0,05). Bên cạnh đó, mu
đỏ (a*) v mu vng (b*) của bt ht mít cũng phụ thuộc đáng kể vo nồng độ dung dịch NaOH.
Khi tăng nồng độ dung dịch NaOH, cả giá trị a* v b* đều cho thấy xu hướng giảm rệt
(6,29 ÷ 1,78 11,42 ÷ 3,61, tương ứng). Giá trị a* v b* phản ánh mu nâu đỏ do sự hiện diện
của lớp vỏ lụa trên bề mặt hạt mít, lớp vỏ ny tạo ra mu nâu nhạt không mong mun cho sản
phẩm bột. Tuy nhiên, khi tăng nồng độ dung dịch chần từ 0 ÷ 1%, giá trị a* v b* xu hướng
giảm mạnh, mu nâu đỏ của sản phẩm nht dần, khác biệt ý nghĩa thng (p > 0,05). Khi
nồng độ dung dịch NaOH tiếp tục tăng từ 1 ÷ 5%, bt ht mít có mu trng sáng v không còn s
xut hin ca mu nâu, tuy nhiên s khác bit v giá tr a* v b* gia các mu ny khác bit
không có ý nghĩa thng kê (p > 0,05).
Kết qu Bng 3 cho thy nng độ dung dch NaOH có ảnh hưởng đến giá trị cảm quan v
mu sắc (p < 0,05), tuy nhiên giá trị cảm quan v mi v độ mịn khác biệt không ý nghĩa
thng kê (p > 0,05). Mu sc ca mu chn với nước được đánh giá thấp nht (1,36 ± 0,95) trong
khi mu chn vi dung dch NaOH nồng độ 1, 3 v 5% được đánh giá cao (4,49 ± 0,42; 4,38 ±
TNU Journal of Science and Technology
230(02): 20 - 27
http://jst.tnu.edu.vn 24 Email: jst@tnu.edu.vn
0,72 v 4,36 ± 0,74, tương ng), khác bit không có ý nghĩa thng (p > 0,05). Kết qu ny
hon ton ph hp vi các giá tr L*, a*, b* v WI được th hin Bng 2. Tuy nhiên, mi v v
độ mn ca bt ht mít được cảm quan viên đánh giá l dao động trong khong 2,96 ÷ 3,69 v
2,93 ÷ 4,02, tương ứng. Như vậy, dung dch NaOH v s thay đổi nồng độ ca dung dch ny nh
hưởng không đáng k đến giá tr cm quan v mi v độ mn ca bt ht mít. Nhìn chung, chn
ht mít vi dung dch NaOH 1% cho sn phm bt có giá tr mu sc v cm quan cao.
Bảng 3. Ảnh hưng ca nng đ NaOH chn đến cc gi tr cm quan bt hạt mít
Nồng độ dung dch
NaOH (%)
Giá tr cảm quan
Màu sắc
Mùi v
Độ mn
0
1,36 ± 0,95c
3,69 ± 0,95ns
2,93 ± 1,07ns
0,5
2,77 ± 0,79b
2,96 ± 0,53
3,66 ± 0,53
1
4,49 ± 0,42a
3,60 ± 0,78
3,58 ± 1,06
3
4,38 ± 0,72a
3,64 ± 0,88
4,02 ± 0,92
5
4,36 ± 0,74a
3,56 ± 0,81
3,56 ± 0,89
Các ch cái khác nhau (a,b,c,...) trong cùng mt ct th hin s khác biệt có ý nghĩa thống kê, p < 0,05; ns
cc gi tr trong cùng mt ct khc biệt không ý nghĩa thống kê, p > 0,05.
3.3. nh hưng ca nhiệt đ v thi gian chần đn cht lưng bt ht mít
Nhiệt độ v thời gian ảnh hưởng đến các giá trị mu sắc (L*, a*, b*, WI) của bột hạt mít,
khác biệt có ý nghĩa thng kê (p < 0,05). Sự tương tác giữa nhiệt độ v thời gian chầnảnh hưởng
đáng kể đến giá tr L* và WI (p < 0,05) trong khi sự tương tác ny không được thể hiện đi với giá
tr a* b* (p > 0,05). Nhiệt độ v thời gian chần tác động lớn n so với nồng độ dung dịch
trong quá trình tách vỏ lụa. Nhiệt độ cng cao v thời gian cng di to ra hiệu quả tách v lụa cng
cao, mu sắc sản phẩm cũng được cải thiện [9]. Kết quả được trình by ở Bảng 4.
Kết quả cho thấy giá tr L* tăng t lệ thuận với nhiệt độ v thời gian chần. Chần ht mít
nhiệt độ 80 ÷ 90℃ trong thời gian 4÷6 phút đều l điều kiện ph hợp giúp loại bỏ lớp vỏ nâu, cải
thiện đáng kể mu sắc sản phẩm bột. Giá trị L* được ghi nhận dao động trong khoảng 96,17 ÷
96,99, khác biệt không ý nghĩa thng giữa các mẫu xử lý. Đồng thời, sự tương tác giữa
nhiệt độ v thời gian có tác động đến g tr L* của bột hạt mít (p = 0,0029). Trong quá trình chần
với dung dịch NaOH, nhiệt độ cao kết hợp với thời gian di giúp cải thiện độ sáng của bột. Nhiệt
độ cao v thời gian di thúc đẩy sự tiếp xúc giữa dung môi v nguyên liệu tt hơn [7]. Mặt khác,
Floros v cộng sự [18] cho rằng sự khuếch tán của dung dịch NaOH không xảy ra ở nhiệt độ thấp
do lớp vỏ lụa trên bề mặt hạt mít trạng thái rắn. Tương tự như giá tr L*, WI cũng xu hướng
tăng theo nhiệt độ v thời gian chần (Bảng 4). WI của bột hạt mít đạt giá trị cao nhất 88,41 ÷
89,71 nhiệt độ 80 ÷ 90℃ v đạt 90,37 ÷ 91,57 thời gian 4 ÷ 6 phút, khác biệt không ý
nghĩa thng (p > 0,05). Bên cạnh đó, sự tương tác giữa nhiệt độ v thời gian chần cũng được
ghi nhận l có ảnh hưng đến WI của sản phẩm (p = 0,0028).
Nhiệt độ v thời gian chần cũng góp phần lm nhạt dần mu nâu không mong mun trên sản
phẩm bột hạt mít. Kết quả cho thấy giá trị a* v b* thấp hơn đáng kể so với mẫu đi chứng
(không chần) (p < 0,05). Đồng thời, giá trị a* v b* xu hướng giảm khi tăng nhiệt độ v kéo
di thời gian chần. Nhiệt độ cao c tác quá trình khuếch tán v lm mềm lớp vỏ lụa, từ đó lm
tăng khả năng loại bỏ lớp vỏ ny v lm cho sản phẩm không có mu lạ [17]. Kaleoğlu v cộng
sự [17] báo cáo rng nhiệt độ tăng lm giảm cường độ mu đỏ ca ht ph khi tăng thời gian chn
t 1,5 ÷ 4,5 phút 90℃. Trong quá trình chần, sự tương tác giữa nhiệt độ v thời gian ảnh hưởng
không ý nghĩa thng đến giá trị a* v b* (p > 0,05). Giá trị a* giảm từ 3,93 ÷ 3,36 theo
nhiệt độ chần (60 ÷ 90℃) v 5,80 ÷ 2,11 theo thời gian chần (0 ÷ 6 phút). Tuy nhiên, nhiệt độ
cao v thời gian di cho thấy sự khác biệt không có ý nghĩa thng kê theo yếu t nhiệt độ (70, 80,
90℃) và yếu t thời gian (4, 6 phút) (p > 0,05). Ngược lại, giá trị b* có xu hướng giảm tuyến tính
thuận chiều nghịch với nhiệt độ v thời gian. Điều kiện chần nhiệt độ 90℃ trong thời gian 6
phút cho giá trị b* thấp nhất (3,64 ± 0,74).