Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn ethanol trong xăng sinh học đến tính năng kinh tế kỹ thuật và ô nhiễm động cơ đánh lửa cưỡng bức ở chế độ tải trung bình
lượt xem 4
download
Bài viết Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn ethanol trong xăng sinh học đến tính năng kinh tế kỹ thuật và ô nhiễm động cơ đánh lửa cưỡng bức ở chế độ tải trung bình trình bày kết quả thực nghiệm về tính kinh tế - kỹ thuật và ô nhiễm động cơ đánh lửa cưỡng bức sử dụng nhiên liệu xăng pha ethanol ở các tỷ lệ 0, 10, 15, 20 và 25% thể tích.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn ethanol trong xăng sinh học đến tính năng kinh tế kỹ thuật và ô nhiễm động cơ đánh lửa cưỡng bức ở chế độ tải trung bình
- 94 Nguyễn Quang Trung, Dương Việt Dũng ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ LỆ PHỐI TRỘN ETHANOL TRONG XĂNG SINH HỌC ĐẾN TÍNH NĂNG KINH TẾ KỸ THUẬT VÀ Ô NHIỄM ĐỘNG CƠ ĐÁNH LỬA CƯỠNG BỨC Ở CHẾ ĐỘ TẢI TRUNG BÌNH EFFECTS OF ETHANOL ADDITION TO BIOLOGICAL GASOLINE ON PERFORMANCE AND POLLUTION OF SPARK IGNITION ENGINES USING GASOHOL AT MIDDLE LOAD Nguyễn Quang Trung, Dương Việt Dũng Trường Đại học Bách khoa – Đại học Đà Nẵng; trungckgt@gmail.com, dvdung@dut.udn.vn Tóm tắt - Bài báo này trình bày kết quả thực nghiệm về tính kinh tế Abstract - This paper presents experimental results of the - kỹ thuật và ô nhiễm động cơ đánh lửa cưỡng bức sử dụng nhiên performance and exhaust pollution of spark ignition engines using liệu xăng pha ethanol ở các tỷ lệ 0, 10, 15, 20 và 25% thể tích. Thực gasoline-ethanol blended fuels at the rates of ethanol 0, 10, 15, 20 and nghiệm được tiến hành trên động cơ thí nghiệm Daewoo A16DMS 25% by volume. The experiment was conducted on the Daewoo tại phòng thí nghiệm động cơ đốt trong của trường Đại học Bách A16DMS experimental engine at the internal combustion engine khoa - Đại học Đà Nẵng. Điều kiện thực nghiệm được xác lập để xây laboratory of the Danang University of Science and Technology. dựng đặc tính tốc độ của động cơ ở vị trí bướm ga 50% cho dải tốc Experimental conditions were established to characterize the engine độ từ 1250 đến 4500 vòng/phút. Kết quả cho thấy có sự cải thiện về speed at the throttle position of 50% for the speed range from 1250 to mô men, công suất, tiêu hao nhiên liệu và lượng phát thải của động 4500 rpm. Results show an improvement in torque, power, fuel cơ khi sử dụng E10, E15, so với xăng (E0) ở chế độ tải 50% vị trí consumption and engine emissions when using E10, E15, compared bướm ga ở vùng tốc độ từ 2000 đến 4500 vòng/phút; Còn E20 và to gasoline (E0) at 50% throttle valve opening at speed range from E25 tỏ ra bất lợi về công suất, mô men và suất tiêu hao nhiên liệu ở 2000 to 4500 rpm; The E20 and E25 are at a disadvantage at all mọi tốc độ. Sự có mặt của nhân tố oxy trong ethanol là lý do làm tăng speeds. The presence of the oxygen factor in ethanol is the reason for hệ số dư lượng không khí của hỗn hợp, giảm khả năng bay hơi của increasing the air–fuel equivalence ratio, reducing the evaporation of nhiên liệu, giảm nhiệt trị của nhiên liệu và đây chính là nguyên nhân the fuel, reducing the heating value of the blended fuel, and this is the của các thay đổi trên. cause of the above changes. Từ khóa - ethanol; xăng; đánh lửa cưỡng bức; hệ số dư lượng Key words - ethanol; gasoline; spark ignition; air–fuel equivalence không khí. ratio. 1. Đặt vấn đề ở Hoa Kỳ vào những năm 1930, nhưng chỉ được sử dụng Nhiên liệu xăng dầu truyền thống với trữ lượng hạn chế, rộng rãi sau năm 1970. Ethanol hiện nay là nhiên liệu cồn quá trình đốt cháy những nhiên liệu này làm gia tăng phổ biến nhất được sử dụng trong ngành giao thông vận tải cacbondioxit trong khí quyển gây biến đổi khí hậu. Các trên thế giới. Ethanol đang được sử dụng hoặc là tinh khiết quốc gia gần đây đã thật sự quan tâm đến việc sử dụng hoặc như một phụ gia của xăng để làm nhiên liệu cho các nhiên liệu sinh học như ethanol, methanol và butanol để động cơ đốt cháy cưỡng bức. Nhiên liệu ethanol được sử thay thế phần nào cho lượng xăng phải sử dụng [4, 9, 12]. dụng rộng rãi ở Brazil và Hoa Kỳ, và cả hai nước này chiếm khoảng 87,1% sản lượng nhiên liệu ethanol của thế giới Ethanol [8, 12] là chất lỏng không màu, còn được gọi trong năm 2011 [4]. là rượu cồn, rượu ngũ cốc. Ethanol có cùng công thức hóa Tại Việt Nam, từ ngày 1 tháng 12 năm 2015, xăng sản học CH3CH2OH bất kể nó được sản xuất từ nguồn nguyên xuất, chế biến và kinh doanh để sử dụng trong xe có động cơ liệu tinh bột hay đường, chẳng hạn như hạt ngô (chủ yếu là trên toàn quốc là E5 và từ ngày 01 tháng 12 năm 2017 là E10 ở Hoa Kỳ), mía đường (chủ yếu là ở Braxin), hoặc từ cellulose (như các mùn cưa hoặc phế phẩm cây trồng). [1]. Trước đó, theo "Chiến lược phát triển nhiên liệu sinh học đến năm 2015 với tầm nhìn đến năm 2025", sản xuất nhiên Sự có mặt của nguyên tố oxy có độ âm điện cao trong liệu sinh học (ethanol và dầu diesel sinh học) sẽ đạt 5% nhu ethanol làm cho phân tử CH3CH2OH bị phân cực và dẫn đến cầu xăng dầu vào năm 2025. Nhiên liệu ethanol đã được thí nhiều sự khác biệt so với xăng. Ethanol có trị số octan cao hơn điểm và một số nhà máy ethanol sử dụng ngô và sắn làm xăng, khi pha vào xăng làm tăng trị số octan cho xăng sinh nguyên liệu hiện đang được xây dựng như Công ty Cổ phần học. Ethanol có nhiệt trị thấp hơn so với xăng, theo các mức Nhiên liệu Sinh học PetroVietnam (100 triệu lít/ năm tại Phú độ khác nhau phụ thuộc vào tỷ lệ thể tích ethanol trong hỗn Thọ), Công ty Cổ phần Lúa Xanh (100.000 tấn/ năm tại hợp. Ethanol tinh khiết (99,5% ethanol) có nhiệt trị thấp hơn Quảng Ngãi), Sai Gon Biofuels và Công ty Dầu khí (40 triệu 30% so với xăng mỗi đơn vị thể tích. Tuy nhiên xét theo nhiệt lít / năm, tại Cát Lái TP. Hồ Chí Minh). trị do đơn vị khối lượng hỗn hợp thì ethanol chỉ làm giảm chút Ở Việt Nam, các nghiên cứu gần đây [2, 6, 7, 10, 11] ít nhờ lượng không khí lý thuyết (L0=9kgkk/kgnl) nhỏ hơn đáng cho thấy, khi lượng ethanol pha trộn với xăng từ 5 đến 10% kể so với xăng (L0=14,7kgkk/kgnl) vì vậy nếu tăng lượng nhiên khối lượng sẽ cải thiện đáng kể mô men, công suất, hiệu liệu phun tương ứng với mức giảm của L0 thì công suất động suất và lượng khí thải khi so sánh với xăng. Ngoài ra, CO cơ có thể không giảm. Do đó tác động của ethanol lên tính và HC (hydrocarbon) giảm với sự gia tăng ethanol trong kinh tế nhiên liệu phụ thuộc vào hàm lượng ethanol trong xăng hỗn hợp nhiên liệu. Tuy nhiên, nhiệt độ cao của ethanol sinh học [12]. gây khó khăn cho động cơ bắt đầu lạnh do bốc hơi kém. Ethanol lần đầu tiên được đề xuất làm nhiên liệu xe hơi Trong khí hậu nóng, ethanol bị ảnh hưởng xấu do hiện
- ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 7(116).2017 95 tượng nút hơi. Nó cũng bị ảnh hưởng bởi sự không tương như máy phát điện. thích với một số vật liệu động cơ và hệ thống nhiên liệu khi Động cơ thí nghiệm là Daewoo A16DMS với các thông ethanol có nhiều trong xăng [3]. số [6]: Bên cạnh đó, với thế mạnh của nền nông nghiệp Việt - Nhiên liệu sử dụng: Xăng; Nam, sản lượng dồi dào của các sản phẩm nông nghiệp - Kiểu động cơ: E-TECII; truyền thống như mía, ngô, sắn... nên việc sử dụng tỷ lệ pha - Số xilanh 4; trộn ethanol cao hơn 10% là cần thiết để đảm bảo an ninh - Dung tích: 1598 cm3; năng lượng. Vì vậy, chúng tôi đã mạnh dạn nghiên cứu sử - Hệ thống phân phối khí:16valve, DOHC; dụng xăng sinh học với tỷ lệ phối trộn của ethanol cao, cụ - Hệ thống phun xăng điện tử EFI; thể là E10, E15, E20 [1, 5]. - Mômen cực đại: 145Nm, tại n = 3800 vòng/phút; - Công suất cực đại: 77kW ở n= 5800 vòng/phút; 2. Nghiên cứu thực nghiệm - Tỉ số nén: 9,5:1 - Đường kính xilanh: 79 mm; - Hành trình piston: 81,5 mm. Thông số băng thử công suất APA 204/8 [6]: - Công suất cực đại Ne(max): 220 kW; - Mômen quay cực đại Me(max): 934 Nm; - Số vòng quay cực đại ne(max): 8000 vòng/phút. 3. Kết quả Trong bài báo này kết quả nghiên cứu thể hiện ở chế độ tải trung bình của động cơ ứng với 50% vị trí bướm ga được xác lập bởi thiết bị THA100 với dải tốc độ thay đổi từ 1250-4500vòng/phút có bước thay đổi 250vòng/phút. Đây là chế độ tải đặc trưng cho điều kiện vận hành thực tế của động cơ để qua đây xem xét ảnh hưởng của tỷ lệ tham dự của ethanol đến mô men, công suất, suất tiêu hao nhiên liệu và phát thải ô nhiễm của động cơ. So sánh hệ số dư lượng không khí ở 50%BG 1.25 Hình 1. Bố trí các trang thiết bị trong phòng thí nghiệm 1.15 50%BG_E0 1. Máy tính điều khiển trung tâm; 50%BG_E10 1.05 50%BG_E15 2. Trung tâm xử lý dữ liệu Puma; 0.95 50%BG_E20 3. Bộ điều khiển tay ga THA-100; 0.85 50%BG_E25 4. Bộ đo lưu lượng khí nạp; 0.75 5. Hộp thu nhận các tín hiệu cảm biến; 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 4500 5000 6. Bộ đo độ lọt khí Cacter; Engnine speed (rpm) 7. Các cảm biến gắn trên động cơ; 8. Bộ cấp và đo tiêu hao nhiên liệu; Hình 2. Diễn biến hệ số dư lượng không khí của động cơ theo tốc độ và tỷ lệ tham dự của ethanol 9. Băng thử APA 204/8; Hình 2 thể hiện diễn biến của hệ số dư lượng không khí 10. Bộ cấp và điều hoà nhiệt độ nước làm mát động cơ; theo tốc độ động cơ và theo tỷ lệ tham dự của ethanol trong 11. Thiết bị đo ô nhiễm khí thải Digas 4000; xăng sinh học khi áp suất phun nhiên liệu pfuel được xác lập 12. Bộ giảm chấn khí nén; ở giá trị 3,2bar và hệ số dư lượng không khí được xác định 13. Bệ thử nghiệm. từ máy phân tích khí thải. Hệ số dư lượng khi động cơ sử Thực nghiêm được tiến hành tại Phòng thí nghiệm Động dụng xăng nguyên chất (E0) nhỏ hơn 1 ở tốc độ nhỏ 1250 cơ đốt trong trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng vòng/phút và lớn hơn 2500 vòng/phút, quy luật thay đổi với các trang thiết bị đồng bộ của hãng AVL. Động cơ thí tương đồng với diễn biến hệ số nạp của động cơ. Điều đáng nghiệm là động cơ Daewoo A16DMS được trang bị hệ thống chú ý là ở pham vị tốc độ từ 3000 vòng/phút hệ số dư lượng cảm biến ghi nhận các thông số quá trình nạp thải, thông số khá thấp điều này chứng tỏ nhiên liệu được bay hơi tốt và vận hành hệ thống bôi trơn, làm mát, hệ thống cung cấp hỗn hợp cháy hoàn thiện nên góp phần làm mô men tiếp cận nhiên liệu, tốc độ động cơ và áp suất buồng cháy. Băng thử giá trị cực đại (xem Hình 3). Khi tốc độ động cơ đạt đến 4000 APA 204/8 được nối với động cơ qua khớp nối để gây tải vòng/phút thì hệ số dư lượng tăng trở lại điều này chứng tỏ cho động cơ. APA 204/8 hoạt động như động cơ điện để kéo khả năng cháy hoàn thiện đã kém đi do tốc độ động cơ lớn động cơ thí nghiệm khi khởi động, ngược lại khi động cơ thí làm giảm mô men của động cơ. nghiệm đã làm việc tùy theo giá trị tốc độ cần duy trì tại điểm Khi tăng tỷ lệ tham dự của ethanol, quy luật diễn biến đo mà băng thử sẽ tạo ra mô men cản lúc này nó hoạt động hệ số dư lượng không khí ít thay đổi chỉ có giá trị tăng lên
- 96 Nguyễn Quang Trung, Dương Việt Dũng do có một lượng oxy được bổ sung từ nhiên liệu làm giảm A92 (E0). Cụ thể mức phát thải CO cực đại 6,25% đối với lượng không khí lý thuyết để đốt cháy hết 1kg nhiên liệu E0, 4,9% đối với E10, 4,41% đối với E15, 3,83% đối với L0. Tăng tỷ lệ ethanol trong khi lượng nhiên liệu cung cấp E20 và E25 chỉ còn 2,53% ứng với tỷ lệ giảm lần lượt 21% tăng không đáng kể vì khối lượng riêng của ethanol chỉ lớn khi so sánh E10 với E0, 29% khi so sánh E15 với E0, 39% hơn chút ít so với xăng dẫn đến sự giảm mô men, công suất khi so sánh E20 với E0 và 59% khi so sánh E25 với E0 và tăng suất tiêu hao nhiên liệu có ích của động cơ khi sử (xem Hình 6). dụng nhiên liệu E20 và E25. Riêng đối với nhiên liệu E10 So sánh CO ở 50%BG và E15 ít bị ảnh hưởng, thậm chí E15 có mô men, công suất 7 và E10 có tiêu hao nhiên liệu có ích tốt hơn xăng (E0) như CO (50%BG_E0) 6 trên Hình 3, Hình 4 và Hình 5. 5 CO (50%BG_E10) So sánh mô men ở 50%BG CO (50%BG_E15) CO (%) 4 120 3 CO (50%BG_E20) 110 2 CO (50%BG_E25) 100 1 Torque (50%_E0) 0 Torque (Nm) 90 Torque (50%_E10) 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 4500 5000 80 Torque (50%_E15) Engnine speed (rpm) 70 Torque (50%_E20) Torque (50%_E25) Hình 6. Diễn biến phát thải CO của động cơ 60 theo tốc độ và tỷ lệ tham dự của ethanol 50 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 4500 5000 So sánh HC ở 50%BG Engine speed (rpm) HC (50%BG_E0) 350 300 HC (50%BG_E10) Hình 3. Diễn biến mô men có ích của động cơ 250 theo tốc độ và tỷ lệ tham dự của ethanol HC (ppm) HC(50%BG_E15) 200 So sánh công suất ở 50%BG 150 HC (50%BG_E20) 60 100 HC (30%BG_E25) 50 50 Power (50%_E0) 0 40 Power (50%_E10) 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 4500 5000 Power (kW) Power (50%_E15) Engnine speed (rpm) 30 Power (50%_E20) 20 Power (50%_E25) Hình 7. Diễn biến phát thải HC của động cơ theo tốc độ và tỷ lệ tham dự của ethanol 10 Khác chút ít với CO, quy luật phát thải HC có xu hướng 0 giảm dần khi tăng tốc độ động cơ với lý do là nhiên liệu đã 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 4500 5000 hóa hơi tốt, tuy nhiên ở phạm vi tốc độ từ Engine speed (rpm) 35003750vòng/phút động cơ phát HC cao hơn chút ít do Hình 4. Diễn biến công suất có ích của động cơ hỗn hợp đậm lên đáng kể và đây chính là phạm vi tốc độ theo tốc độ và tỷ lệ tham dự của ethanol mà CO cao nhất. Ở 3500vòng/phút mức phát thải HC trong So sánh suất tiêu hao nhiên liệu ở 50%BG khí xả động cơ ứng với E0, E10, E15, E20 và E25 lần lượt 450 là 112ppm, 102ppm, 61ppm, 67ppm và 92ppm ứng với tỷ 400 lệ giảm 8,9% khi so sánh E10 với E0, 45,5% khi so sánh FUELCOSP (50%_E0) E15 với E0, 40% khi so sánh E20 với E0 và 17,8% khi so FUELCOSP (g/kWh) 350 FUELCOSP (50%_E10) sánh E25 với E0. Như vậy mức HC giảm khi tăng tỷ lệ FUELCOSP (50%_E15) tham dự của ethanol và mức giảm HC tốt nhất là E15 và 300 FUELCOSP (50%_E20) E20 (Hình 7). 250 FUELCOSP (50%_E25) Trái ngược với CO và HC, NOx có xu hướng tăng dần khi tăng tốc độ động cơ đến 3000 vòng/phút với lý do là 200 nhiệt độ khí thải tăng dần kết hợp với hệ số dư lượng không 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 4500 5000 khí >1, tuy nhiên ở phạm vi tốc độ từ 35003750 Engine speed (rpm) vòng/phút động cơ phát thải NOx giảm đáng kể do hỗn hợp Hình 5. Diễn biến suất tiêu hao nhiên liệu có ích của động cơ đậm lên khiến giảm nồng độ O2. Mức phát thải NOx tăng theo tốc độ và tỷ lệ tham dự của ethanol khi tăng tỷ lệ ethanol, ở 3500vòng/phút mức phát thải NOx Hệ số dư lượng không khí góp phần quan trọng tới quy trong khí xả động cơ ứng với E0, E10, E15, E20 và E25 lần luật phát thải CO của khí xả động cơ khi diễn biến theo quy lượt là 845ppm, 1227ppm, 1542ppm, 1907ppm và luật ngược lại, mức phát thải CO tăng dần và đạt cực đại ở 2031ppm ứng với tỷ lệ tăng 145% khi so sánh E10 với E0, tốc độ động cơ khoảng 3500vòng/phút và sau đó giảm dần. 182% khi so sánh E15 với E0, 225% khi so sánh E20 với Với hệ số dư lượng không khí tăng tương ứng với tỷ lệ E0 và 240% khi so sánh E25 với E0. Như vậy NOx tăng tham dự của ethanol nên phát thải CO của động cơ khi sử khi tăng tỷ lệ tham dự của ethanol và mức tăng NOx ít nhất dụng xăng E10, E15, E20 và E25 giảm đáng kể so với xăng là E10 (Hình 8).
- ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 7(116).2017 97 So sánh NOx ở 50%BG - Khi lượng ethanol pha trộn với xăng từ 20 đến 25% thể 3000 NOx (50%BG_E0) tích sẽ làm giảm chút ít mô men, công suất và tăng suất tiêu NOx (50%BG_E10) hao nhiên liệu nhưng lượng phát thải CO và HC trong khí thải 2500 giảm khi so sánh với xăng. Cụ thể ở tốc độ 3500vòng/phút, 2000 phát thải CO giảm 39% khi so sánh E20 với E0 và 59% khi so NOx (ppm) NOx (50%BG_E15) 1500 NOx (50%BG_E20) sánh E25 với E0; phát thải HC giảm 40% khi so sánh E20 với 1000 E0 và 17,8% khi so sánh E25 với E0. NOx (50%BG_E25) 500 - Hạn chế lớn nhất E10, E15, E20 và E25 so với xăng 0 (E0) là mức phát thải NOx khá lớn khi mức tăng lên đến 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 4500 5000 145% khi so sánh E10 với E0, 182% khi so sánh E15 với Engnine speed (rpm) E0, 225% khi so sánh E20 với E0 và 240% khi so sánh E25 Hình 8. Diễn biến phát thải NOx của động cơ với E0 ở tốc độ 3500 vòng/phút. theo tốc độ và tỷ lệ tham dự của ethanol TÀI LIỆU THAM KHẢO So sánh phát thải ở 3500rpm [1] Nguyễn Phú Cường, "Thực trạng và sự cần thiết ban hành lộ trình bắt 1.1 250 buộc áp dụng tỷ lệ phối trộn NLSH với nhiên liệu truyền thống", Tạp 1 chí Khoa học và Công nghệ - Công nghiệp, 09, 2013, 23-25. HC, NOx (x10) 0.9 200 l [2] Bùi Văn Ga, Bùi Văn Tấn, Nguyễn Văn Đông, "Ảnh hưởng của nhiên , CO (x10) 0.8 150 0.7 CO liệu, tỷ số nén và góc đánh lửa sớm đến quá trình cháy hỗn hợp xăng- 0.6 100 ethanol trong động cơ daewoo", Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại 0.5 HC học Đà Nẵng, 1(98), 2016, 27-32. 0.4 50 0.3 NOX [3] Lê Thị Kiều Oanh, Lưu Tiến Thuận, "Những khó khăn và giải pháp 0.2 0 đẩy mạnh tiêu dùng xăng sinh học E5 tại TP. Cần Thơ", Tạp chí Khoa 0 5 10 15 20 25 30 học Cần Thơ, 04, 2015, p. 15-23. % Ethanol [4] Liễu Anh Đài, "Công nghiệp sản xuất cồn Ethanol và đường ở Brazil", Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, 08, 2008, 32-34. Hình 9. Diễn biến phát thải động cơ [5] Nguyễn Thị Hằng Nga, Nghiên cứu khả năng sản xuất etanol sinh học từ phụ phẩm nông nghiệp, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, 2010. theo tỷ lệ ethanol ở 3500 vòng/phút [6] Lê Văn Tụy, Trần Văn Nam, Huỳnh Bá Vang, "Nghiên cứu thử nghiệm độ hao mòn động cơ chạy xăng pha cồn", Tạp chí Khoa học 4. Kết luận và Công nghệ - Đại học Đà Nẵng, 4(39), 2010, 227-234. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm động cơ Daewoo [7] Huỳnh Bá Vang, Nghiên cứu thực nghiệm tính năng kinh tế kỹ thuật A16DMS trên băng thử APA 204/8 với nhiên liệu sử dụng của ôtô sử dụng xăng A95 pha 10% ethanol, Đại học Đà Nẵng, 2011. xăng A92 và xăng E10, xăng E15, xăng E20 và xăng E25 [8] Sarathy, S.M., et al., "Alcohol combustion chemistry", Progress in ở mức tải trung bình 50% vị trí bướm ga với phạm vi tốc Energy and Combustion Science, 44, 2014, 40-102. độ từ 1250 đến 4500 vòng/phút cho thấy: [9] Szwaja, S. and J. Naber, "Combustion of n-butanol in a spark-ignition IC engine", Fuel, 89(7), 2010, 1573-1582. - Khi lượng ethanol pha trộn với xăng từ 10 đến 15% [10] Tuan, L.A., et al., "Simulation study of motorcycle engines thể tích sẽ cải thiện chút ít mô men, công suất, suất tiêu hao charateristics fueled with ethanol-gasoline blends", Journal of Science nhiên liệu có ích và đồng thời giảm phát thải CO và HC & Technology, 83B, 2011, 119-124. trong khí thải khi so sánh với xăng. Cụ thể ở tốc độ [11] Tuan, L.A. and P.M. Tuan, "Impacts of Gasohol E5 and E10 on Performance and Exhaust Emissions of In-used Motorcycle and Car: 3500vòng/phút mức phát thải CO của động cơ đạt cực đại, A Case Study in Vietnam". Tạp chí Khoa học và Công nghệ các trường lúc này so với E0 mức giảm của E10 và E15 lần lượt 21% đại học kỹ thuật, 73B, 2009, 98-104. và 29%; ở tốc độ này HC giảm 8,9% khi so sánh E10 với [12] Wheals, A.E., et al., "Fuel ethanol after 25 years", Trends in E0, 45,5% khi so sánh E15 với E0. biotechnology, 17(12), 1999, 482-487. (BBT nhận bài: 21/04/2017, hoàn tất thủ tục phản biện: 07/06/2017)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chế biến lạp xưởng từ nguồn nguyên liệu cá lóc sạch
10 p | 25 | 10
-
Ảnh hưởng của ủ chua và kiềm hóa đến tính chất, thành phần hóa học và tỷ lệ tiêu hóa in-vitro của rơm lúa tươi
5 p | 112 | 9
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ bột mì và tỷ lệ đường phối trộn đến chất lượng của bánh yến mạch có bổ sung dịch lá dứa thơm
8 p | 23 | 5
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của hỗn hợp nhiên liệu 2,5 Dimethylfuran - xăng tới các tính năng kinh tế, kỹ thuật của động cơ
5 p | 84 | 4
-
Khảo sát ảnh hưởng của tỷ lệ nguyên liệu mần ri, hoa cúc và dịch chanh phối chế đến chất lượng và giá trị cảm quan của trà mần ri và hoa cúc đóng chai
8 p | 16 | 4
-
Ảnh hưởng của mô đun độ lớn của cát và thành phần vật liệu đến tính chất của vữa xây dựng
4 p | 76 | 3
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn và nhiệt độ đóng rắn tới tính chất của keo polyuretan hai thành phần ứng dụng trong kết bao màng lọc sợi rỗng
7 p | 23 | 3
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của xỉ lò cao hạt hóa, tro trấu đến một số tính chất của hỗn hợp bê tông và bê tông cát mịn cường độ cao
10 p | 18 | 3
-
Ảnh hưởng của chế độ nối đất điểm trung tính tới thiết bị và hệ thống bảo vệ rơle trên xuất tuyến 473E7 công ty điện lực Thừa Thiên Huế
8 p | 27 | 3
-
Ảnh hưởng của hàm lượng bã thải thạch cao đến cường độ chịu nén của kết cấu móng đường giao thông
4 p | 50 | 3
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của hệ thống điện mặt trời mái nhà đến hoạt động của hệ thống tự động hóa DAS và đề xuất các giải pháp xử lý
12 p | 13 | 3
-
Tính chất cơ học và độ bền của bê tông cát xỉ lò cao và khả năng ứng dụng trong công trình biển
15 p | 63 | 3
-
Sử dụng mô hình thực nghiệm để nghiên cứu các tính chất của bê tông chất lượng cao hạt mịn
12 p | 58 | 3
-
Ảnh hưởng của tỷ lệ bột cỏ lúa mì đến chất lượng sản phẩm bánh quy
4 p | 24 | 2
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của các thành phần vật liệu đến một số tính chất bê tông nhẹ sử dụng cốt liệu keramzit
7 p | 45 | 2
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của công đoạn phối trộn gia vị đến chất lượng của bột nêm từ dịch đạm thủy phân đầu cá Chẽm
12 p | 93 | 2
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng cốt sợi thép đến tính chất của bê tông cốt liệu nhẹ
7 p | 4 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn