intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài 1: Từ ghép - Giáo án Ngữ văn 7 - GV: Lê Kim Chi

Chia sẻ: Nguyễn Hoàng Lan | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

184
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN..I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.. - Hiểu rõ liên kết là một trong những đặc tính quan trọng nhất của văn.bản... - Biết vận dụng những hiểu biết về liên kết vào việc đọc – hiểu và.tạo lập văn bản...II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG..1. Kiến thức.. - Khái niệm liên kết trong văn bản... - Yêu cầu về liên kết trong văn bản...2. Kỹ năng:.. - Nhận biế và phân tích liên kết của các văn bản... - Viết các đoạn văn, bài văn có tính liên kết...* Kĩ năng sống: - Tự nhận thức được vai trò của liên kết trong văn bản.....3.Thái độ...- Có ý thức yêu thích bộ môn..- Nghiêm túc tự giác trong học tập.. - Cần vận dụng những kiến thức đã học..III. CHUẨN BỊ:.. 1. Giáo viên: Đọc tài liệu, soạn bài, chuẩn bị đèn chiếu (bảng phụ).. 2. Học sinh: Đọc trước bài, trả lời các câu hỏi ở phần I trong SGK...IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:.. 1. Ổn định tổ chức:.. 2. Kiểm tra:.. - Nhắc lại: Văn bản là gì, văn bản có những tính chất nào?.. 3. Bài mới..* Giới thiệu bài:.. Ở lớp 6, các em đã được học về văn bản là chuỗi lời nói miệng hay bài.viết có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc, vận dụng phương thức biểu.đạt phù hợp để thực hiện mục đích giao tiếp. Sẽ không thể thiếu được một.cách cụ thể về văn bản, cũng như khó có thể tạo lập được những vănbản tốt,.nếu chúng ta không tìm hiểu kỹ về một trong những tính chất quan trọng.nhất của nó là liên kết...* Tiến trình bài dạy:...Hoạt động của thầy Hoạt động của Nội dung cần đạt. trò...Hoạt động 1: Tìm hiểu về liên kết và I. LIÊN KẾT VÀ PHƯƠNG.phương tiện liên kết trong văn bản TIỆN LIÊN KẾT TRONG VĂN. BẢN... 1. Tính liên kết của văn bản...* Đoạn văn SGK - HS đọc văn bản a. Ví dụ: Đoạn văn SGK...- Theo em, đọc mấy.dòng này Enricô đã có.thể hiểu bố muốn nói gì.chưa?. - Trả lời: Không.- Nếu Enricô chưa thật thể hiểu rõ..hiểu rõ bố nói gì thì đó.là vì lý do gì?. - Các câu trong văn bản không nối.. liền nhau....- Hãy đánh dấu (bút chì) - Suy nghĩ và trả - Để các câu văn, đoạn văn không.vào lý do xác đáng nhất lờ i bị rời rạc, người nghe, người đọc.trong 3 lý do ở SGK hiểu rõ được người viết định nói. gì....- Nếu không có liên kết - Nếu không có liên kết không văn.trong văn bản có được bản các câu văn, đoạn văn rời rạc.không? Tại sao? và hỗn độn, trở nên khó hiểu....- Em có nhận xét gì về.vai trò của tính liên kết.trong văn bản - Tính liên kết tròng văn bản là. tính chất quan trọng nhất của văn. bản....GV lấy ví dụ: Cây tre 2 học sinh đọc.trăm đốt. b. Ghi nhớ 1 - SGK/18.Đọc ý 1 - ghi nhớ/SGK... 2. Phương tiện liên kết trong. văn bản...* Đọc phần đọc thêm.mà SGK. - HS đọc.- Nhận xét về đoạn văn.mà tác giả đã dẫn? - HS nhận xét...- "Cái dây tư tưởng" mà - HS nhận xét a) Nội dung ý nghĩa: Nội dung các.tác giả nói đến đó là gì? câu, đoạn thống nhất và gắn bó.Vì sao chúng ta không chặt chẽ với nhau..hiểu đoạn văn được.dẫn nói gì?..* VD2 - HS đọc b) Hình thức ngôn ngữ: Các câu,. đoạn phải được kết nối bằng.- Đọc đoạn văn và chỉ ra - Đoạn văn không những phương tiện ngôn ngữ (từ,.sự thiếu liên kết của có từ li

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài 1: Từ ghép - Giáo án Ngữ văn 7 - GV: Lê Kim Chi

  1. LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu rõ liên kết là một trong những đặc tính quan trọng nhất của văn bản. - Biết vận dụng những hiểu biết về liên kết vào việc đọc – hiểu và tạo lập văn bản. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Khái niệm liên kết trong văn bản. - Yêu cầu về liên kết trong văn bản. 2. Kỹ năng: - Nhận biế và phân tích liên kết của các văn bản. - Viết các đoạn văn, bài văn có tính liên kết. * Kĩ năng sống: - Tự nhận thức được vai trò của liên kết trong văn bản. 3.Thái độ. - Có ý thức yêu thích bộ môn - Nghiêm túc tự giác trong học tập - Cần vận dụng những kiến thức đã học III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Đọc tài liệu, soạn bài, chuẩn bị đèn chiếu (bảng phụ) 2. Học sinh: Đọc trước bài, trả lời các câu hỏi ở phần I trong SGK. IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
  2. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: - Nhắc lại: Văn bản là gì, văn bản có những tính chất nào? 3. Bài mới * Giới thiệu bài: Ở lớp 6, các em đã được học về văn bản là chuỗi lời nói miệng hay bài viết có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc, vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để thực hiện mục đích giao tiếp. Sẽ không thể thiếu được một cách cụ thể về văn bản, cũng như khó có thể tạo lập được những vănbản tốt, nếu chúng ta không tìm hiểu kỹ về một trong những tính chất quan trọng nhất của nó là liên kết. * Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của Nội dung cần đạt trò Hoạt động 1: Tìm hiểu về liên kết và I. LIÊN KẾT VÀ PHƯƠNG phương tiện liên kết trong văn bản TIỆN LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN 1. Tính liên kết của văn bản * Đoạn văn SGK - HS đọc văn bản a. Ví dụ: Đoạn văn SGK - Theo em, đọc mấy dòng này Enricô đã có thể hiểu bố muốn nói gì chưa? - Trả lời: Không - Nếu Enricô chưa thật thể hiểu rõ. hiểu rõ bố nói gì thì đó là vì lý do gì? - Các câu trong văn bản không nối
  3. liền nhau. - Hãy đánh dấu (bút chì) - Suy nghĩ và trả - Để các câu văn, đoạn văn không vào lý do xác đáng nhất lờ i bị rời rạc, người nghe, người đọc trong 3 lý do ở SGK hiểu rõ được người viết định nói gì. - Nếu không có liên kết - Nếu không có liên kết không văn trong văn bản có được bản các câu văn, đoạn văn rời rạc không? Tại sao? và hỗn độn, trở nên khó hiểu. - Em có nhận xét gì về vai trò của tính liên kết trong văn bản - Tính liên kết tròng văn bản là tính chất quan trọng nhất của văn bản. GV lấy ví dụ: Cây tre 2 học sinh đọc trăm đốt b. Ghi nhớ 1 - SGK/18 Đọc ý 1 - ghi nhớ/SGK 2. Phương tiện liên kết trong văn bản * Đọc phần đọc thêm mà SGK - HS đọc - Nhận xét về đoạn văn mà tác giả đã dẫn? - HS nhận xét - "Cái dây tư tưởng" mà - HS nhận xét a) Nội dung ý nghĩa: Nội dung các tác giả nói đến đó là gì? câu, đoạn thống nhất và gắn bó Vì sao chúng ta không chặt chẽ với nhau. hiểu đoạn văn được dẫn nói gì?
  4. * VD2 - HS đọc b) Hình thức ngôn ngữ: Các câu, đoạn phải được kết nối bằng - Đọc đoạn văn và chỉ ra - Đoạn văn không những phương tiện ngôn ngữ (từ, sự thiếu liên kết của có từ liên kết vì câu câu…) thích hợp. chúng? trên tác giả nói tới những ngày trong tương lai, câu dưới trong hiện tại. - So với nguyên văn - HS xác định: thiếu trong văn bản "Cổng "còn bây giờ"; sai trưởng mở ra", đoạn chữ "đứa trẻ" - văn đã viết thiếu hoặc nguyên văn "con" sai từ ngữ cụ thể nào? - Từ ngữ "còn bây giờ" - Các từ ngữ này và từ "con" giữa vai trò tạo sự liên kết gì trong câu văn, đoạn trong văn bản, đó là văn? các phương tiện liên kết. - Từ hai ví dụ trên, em - Dựa vào phần ghi * Ghi nhớ SGK - 18 hãy cho biết: Một văn nhớ để trả lời bản có tính liên kết trước hết phải có điều kiện gì? Cùng với điều kiện ấy, các câu trong văn bản phải sử dụng các phương tiện gì? Hoạt động 2: Luyện II. LUYỆN TẬP tập Bài tập 1: - Đọc yêu cầu BT1 - HS đọc và làm bài Sắp xếp những câu văn theo thứ tập
  5. - Gọi HS nhận xét tự hợp lý: 1, 4, 2, 5, 3 Bài tập 2: - HS nhận xét - giải Về hình thức ngôn ngữ các câu có thích vẻ rất "liên kết" với nhau nhưng chúng chưa có mỗi liên kết thực sự vì chúng không cùng nói về cùng một nội dung, nghĩa là không có một cái dây tư tưởng nào nối liền các ý của những câu văn đó Bài tập 3: - Hãy nêu yêu cầu của - HS điền từ ngữ Các từ ngữ ở chỗ trống trong BT3 nguyên bản lần lượt là: bà, bà, cháu, bà, bà, cháu, thế là. - Nhận xét về sự liên - HS giải thích Bài tập 4: kết của hai câu văn? Nếu tách khỏi các câu khác trong văn bản thì hai câu văn dẫn ở đề bài có vẻ rời rạc, nhưng câu thứ ba đứng kế tiếp sau kết nối hai câu trên thành 1 thể thống nhất làm cho toàn đoạn văn trở nên liên kết chặt chẽ với nhau. * CỦNG CỐ : Một văn bản có tính liên kết trước hết phải có điều kiện gì? Cùng với điều kiện ấy, các câu trong văn bản phải sử dụng các phương tiện gì? 4. Hướng dẫn học tập: - Làm nốt VT5 và hoàn chỉnh các bài tập khác. - Học thuộc bài - soạn "Cuộc chia tay…"
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2