intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài 15: Ôn luyện về dấu câu - Giáo án Ngữ văn 8

Chia sẻ: Trần Đức Việt | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:10

404
lượt xem
29
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂU...1. Mục tiêu:.. a. Kiến thức:.. - Giúp Học sinh: nắm được các kiến thức về dấu câu 1 cách có hệ thống... - Việc phối hợp sử dụng các dấu câu hợp lí tạo nên hiệu quả cho văn bản... b. Kĩ năng:.. - Rèn kĩ năng s/d dấu câu trong khi viết câu hoặc tạo lập văn bản... - Nhận biết và sửa được các lỗi về dấu câu... - Rèn KN nhận biết, KN giải quyết vấn đề... c. Thái độ: Giúp HS có ý thức cẩn trọng trong việc dùng dấu câu. Tránh được.lỗi thường gặp về dấu câu...2. Chuẩn bị:.. - GV : Giáo án, SGV, bảng phụ, phiếu HT... - HS : SGK , ôn tập ở nhà, lập bảng tổng kết...3. Các hoạt động dạy và học: (3p).. a. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào tiết học... b. Bài mới: Giới thiệu bài:.. Các em đã được tìm hiểu hệ thống các dấu trong T V. Gi ờ h ọc này cô.cùng các em sẽ củng cố những kiến thức đã học về nội dung này qua h ệ th ống.bài tập và sửa chữa các lỗi thường gặp ... ________________.. Hoạt động1: HD Học sinh lập bảng tổng kết về dấu câu (10p) ...I. Công dụng của dấu câu...Gv: Trên cơ sở phần chuẩn bị ở nhà, các em sẽ chia thành 2 đội, chơi trò ch ơi."ai nhanh hơn"...- Gv treo hai bảng phụ :..Cột A : Dấu câu...Cột B : Để trống... - Yêu cầu hai đội lên bảng tìm các típ chữ ( Giáo viên chuẩn bị s ẵn) Ghi.sẵn công dụng của các lọai dấu, sau đó dán vào bảng trống sao cho phù hợp... - Trò chơi diễn ra trong 5 phút, mỗi người chỉ được lên 1 lần và ch ỉ đ ược.chọn 1 típ chữ để dán... - Sau 5 phút khi HS trình bầy xong. Giáo viên yêu cầu h ọc sinh nh ận xét.chéo ...Gv công bố kết quả cuộc thi và tuyên dương đội ch ơi t ốt h ơn, nh ận xét tinh.thần hoạt động của các đội...- Gv đưa đáp án chính xác yêu cầu học sinh so sánh, đối chiếu.... A: Dấu B: Công dụng... 1. Dấu chấm - Được đặt ở cuối câu trần thuật, miêu tả, kể chuyện. hoặc câu cầu khiến để đánh dấu ( báo hiệu ) sự kết thúc. của câu.... 2. Dấu chấm hỏi - Được đặt ở cuối câu nghi vấn, hoặc trong ngoặc đơn,.. vào sau 1 ý hoặc từ ngữ nhất định, để biểu thị thái độ nghi. ngờ hoặc châm biếm đối với ý đó hoặc nội dung của từ. đó....3. Dấu chấm than - Được đặt ở cuối câu cầu khiến, cảm thán hoặc trong. ngoặc đơn vào sau 1 ý hoặc 1 từ ngữ nhất định, để biểu. thị thái độ nghi ngờ hoặc châm biếm đối với ý đó hoặc. nội dung từ đó....4. Dấu phẩy - Được sử dụng để đánh dấu ranh giới giữa các biện pháp. của câu. Cụ thể là: Giữa các thành phần phụ của với ch ủ. ngữ vị ngữ, giữa các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu;. Giữa 1 từ ngữ với bp chú thích của nó; Giữa các vế c ủa 1. câu ghép....5. Dấu chấm - Được sử dụng để tỏ ý còn nhiều svht chưa được li ệt kê.lửng hết, thể hiện ở chỗ lời nói còn bỏ dở hay ngập ngừng. ngắt quãng; Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự. xuất hiện của 1 từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hoặc hài. hước, châm biếm....6. Dấu chấm - Được dùng để đánh dấu ranh giới giữa các vế của 1 câu.phẩy ghép có cấu tạo phức tạp hoặc đánh dấu ranh giới giữa. các biện pháp trong phép liệt kê phức tạp....7. Dấu gạch - Được ở giữa câu để đánh dấu B P chú thích, Giải thích.ngang trong câu, đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp. của nhân vật. Hoặc để liệt kê, nối các từ nằm trong 1 liên. danh....8. Dấu ngoặc đơn - Được sử dụng để đánh dấu phần có chức năng chú thích. ( giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm ) cho 1 từ ngữ, 1.. vế câu trong câu hoặc cho 1 câu, chuỗi câu trong đoạn văn.... 9. Dấu hai chấm - Được sử dụng để đáng dấu ( báo trước ) thần giải thích. thuyết minh cho 1 phần trước đó, hoặc sử dụng để

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài 15: Ôn luyện về dấu câu - Giáo án Ngữ văn 8

  1. ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂU 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - Giúp Học sinh: nắm được các kiến thức về dấu câu 1 cách có hệ thống. - Việc phối hợp sử dụng các dấu câu hợp lí tạo nên hiệu quả cho văn bản. b. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng s/d dấu câu trong khi viết câu hoặc tạo lập văn bản. - Nhận biết và sửa được các lỗi về dấu câu. - Rèn KN nhận biết, KN giải quyết vấn đề. c. Thái độ: Giúp HS có ý thức cẩn trọng trong việc dùng dấu câu. Tránh được lỗi thường gặp về dấu câu. 2. Chuẩn bị: - GV : Giáo án, SGV, bảng phụ, phiếu HT. - HS : SGK , ôn tập ở nhà, lập bảng tổng kết. 3. Các hoạt động dạy và học: (3p) a. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào tiết học. b. Bài mới: Giới thiệu bài: Các em đã được tìm hiểu hệ thống các dấu trong T V. Gi ờ h ọc này cô cùng các em sẽ củng cố những kiến thức đã học về nội dung này qua h ệ th ống bài tập và sửa chữa các lỗi thường gặp .
  2. ________________ Hoạt động1: HD Học sinh lập bảng tổng kết về dấu câu (10p) . I. Công dụng của dấu câu. Gv: Trên cơ sở phần chuẩn bị ở nhà, các em sẽ chia thành 2 đội, chơi trò ch ơi "ai nhanh hơn". - Gv treo hai bảng phụ : Cột A : Dấu câu. Cột B : Để trống. - Yêu cầu hai đội lên bảng tìm các típ chữ ( Giáo viên chuẩn bị s ẵn) Ghi sẵn công dụng của các lọai dấu, sau đó dán vào bảng trống sao cho phù hợp. - Trò chơi diễn ra trong 5 phút, mỗi người chỉ được lên 1 lần và ch ỉ đ ược chọn 1 típ chữ để dán. - Sau 5 phút khi HS trình bầy xong. Giáo viên yêu cầu h ọc sinh nh ận xét chéo . Gv công bố kết quả cuộc thi và tuyên dương đội ch ơi t ốt h ơn, nh ận xét tinh thần hoạt động của các đội. - Gv đưa đáp án chính xác yêu cầu học sinh so sánh, đối chiếu. A: Dấu B: Công dụng 1. Dấu chấm - Được đặt ở cuối câu trần thuật, miêu tả, kể chuyện hoặc câu cầu khiến để đánh dấu ( báo hiệu ) sự kết thúc của câu. 2. Dấu chấm hỏi - Được đặt ở cuối câu nghi vấn, hoặc trong ngoặc đơn,
  3. vào sau 1 ý hoặc từ ngữ nhất định, để biểu thị thái độ nghi ngờ hoặc châm biếm đối với ý đó hoặc nội dung của từ đó. 3. Dấu chấm than - Được đặt ở cuối câu cầu khiến, cảm thán hoặc trong ngoặc đơn vào sau 1 ý hoặc 1 từ ngữ nhất định, để biểu thị thái độ nghi ngờ hoặc châm biếm đối với ý đó hoặc nội dung từ đó. 4. Dấu phẩy - Được sử dụng để đánh dấu ranh giới giữa các biện pháp của câu. Cụ thể là: Giữa các thành phần phụ của với ch ủ ngữ vị ngữ, giữa các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu; Giữa 1 từ ngữ với bp chú thích của nó; Giữa các vế c ủa 1 câu ghép. 5. Dấu chấm - Được sử dụng để tỏ ý còn nhiều svht chưa được li ệt kê lửng hết, thể hiện ở chỗ lời nói còn bỏ dở hay ngập ngừng ngắt quãng; Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của 1 từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hoặc hài hước, châm biếm. 6. Dấu chấm - Được dùng để đánh dấu ranh giới giữa các vế của 1 câu phẩy ghép có cấu tạo phức tạp hoặc đánh dấu ranh giới giữa các biện pháp trong phép liệt kê phức tạp. 7. Dấu gạch - Được ở giữa câu để đánh dấu B P chú thích, Giải thích ngang trong câu, đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật. Hoặc để liệt kê, nối các từ nằm trong 1 liên danh. 8. Dấu ngoặc đơn - Được sử dụng để đánh dấu phần có chức năng chú thích ( giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm ) cho 1 từ ngữ, 1
  4. vế câu trong câu hoặc cho 1 câu, chuỗi câu trong đoạn văn. 9. Dấu hai chấm - Được sử dụng để đáng dấu ( báo trước ) thần giải thích thuyết minh cho 1 phần trước đó, hoặc sử dụng để đánh dấu ( báo trước ) lời dẫn trực tiếp ( dùng với dấu ngoặc kép ) hoặc lời đối thoại ( dùng với dấu gạch ngang ). 10. Dấu ngoặc - Được sử dụng để đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực kép tiếp; đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hoặc có hàm ý mỉa mai, đánh dấu tên tác phẩm; Tờ báo; Tập san...được dẫn trong câu. Hoạt động của GV Hoạt động của HS ND cần đạt HĐ2: HD Học sinh tìm hiểu về các lỗi thường gặp về dấu câu. (13p) - GV đưa ví dụ 1 lên bảng - Học sinh quan sát ví dụ 1. II. Các lỗi thường phụ. gặp về dấu câu. - Gọi học sinh đọc. 1. Ví dụ 1. - Học sinh đọc. - Thiếu dấu sau từ "xúc động". - VD trên thiếu dấu ở chỗ nào? - Nên dùng dấu gì để kết - Dùng dấu chấm. thúc câu ở chỗ đó? Trả lời
  5. Cần chú ý điều gì nữa? - Vậy trong ví dụ này người - Viết hoa chữ T. viết đã mắc lỗi gì? - Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc. * GV ghi nội dung 1 lên bảng. - Giáo viên đưa ví dụ 2 lên - Quan sát. bảng phụ. Yêu cầu Học sinh đọc thầm - Dùng dấu chấm sau từ - HS đọc thầm ví dụ 2/151. 2. Ví dụ 2. "này" là đúng hay sai? Vì ( trên bảng phụ) sao? - ở chỗ này nên sdụng dấu gì? - Sai, vì câu chưa - Lỗi của câu này là gì? kết thúc. (Giáo viên sửa trên bảng). * GV ghi nội dung 2 lên - Dấu phẩy. bảng . - Dùng dấu ngắt câu - Yêu cầu Học sinh ghi vào khi câu chưa kết vở. thúc. Yêu cầu Học sinh đọc ví dụ 3 trên bảng phụ. - Câu này thiếu dấu gì ? - Quan sát. - Viết lại cho đúng ? Viết
  6. như vậy nhằm mục đích gì? - Ghi vở. - ở câu văn này người viết 3. Ví dụ 3. đã mắc lỗi gì ?( Giáo viên sửa chữa trên bảng). - Đọc ví dụ 3/151 trên bảng phụ. * GV ghi nội dung 3 lên - Thiếu dấu phẩy. bảng . - "Cam, quýt, bưởi, - Yêu cầu Học sinh chép xoài là đặc sản của vào vở . vùng này". -> Phân định danh giới giữa các danh - Yêu cầu HS đọc ví dụ 4 / từ cùng giữ chức vụ 151 trên bảng phụ. chủ ngữ trong câu. - Đặt dấu chấm hỏi ở cuối - Lỗi thiếu dấu câu thứ nhất và dấu chấm ở thích hợp ... cuối câu thứ 2 trong đoạn văn này đã đúng chưa? Vì sao? - Các vị trí đó nên sdụng dấu gì? 4. Ví dụ 4. - Dùng dấu chấm - Học sinh ghi bài vào vở. hỏi ở cuối câu thứ nhất là sai. - Theo em lỗi của người viết là gì? Giáo viên chữa lỗi trên
  7. bảng. - Học sinh đọc. * GV ghi nội dung 4 lên bảng. Vì: Đây không phải là câu nghi - Dùng dấu chấm ở - Yêu cầu Học sinh ghi bài . vấn. Đây là câu trần thuật nên cuối câu thứ 2 là s/d dấu chấm . sai. - GV khái quát, gọi HS ghi nhớ. Vì: đây là câu nghi vấn nên sử dụng dấu chấm hỏi. - Lẫn lộn công dụng của các dấu câu. - Học sinh đọc. - Học sinh qsát trên bảng phụ. * Ghi nhớ: sgk - Học sinh đọc. Hoạt động 3: HD luyên tập. (14p) - Gv đưa bài tập 1/152 lên - Quan sát, đọc nd bảng phụ. III. Luyện tập.
  8. bảng phụ. Gọi Học sinh - Lần lượt trả lời miệng từng đọc. câu. 1. Bài tập 1. - Lần lượt gọi Học sinh thực hiện từng câu. Dùng dấu câu thích hợp: - Giáo viên viết vào bảng phụ. - Yêu cầu Học sinh nhận xét. - Giáo viên đánh giá và đưa ra đáp án chính xác. - Học sinh nhận xét. 1.( , ) 9.( ! ) 17 (, ) 25.(? ) 2. 10.(! ) 18 (, ) 26 (! ) (.) 11. 19.(. ) 3. (,) (.) 20.(, ) 12. 4. (,) 21.(: ) (,) 13. 22.(- ) 5.( : ) ( . ) 23.(? ) 6.( - ) 14. (,) 24.(? ) 7.( ! ) 15. 8.( ! ) ( . ) 16. (, )
  9. - Giáo viên đưa bài tập 2 - Học sinh trình bầy . lên bảng phụ. - Phát hiện sửa lỗi về dấu câu? a. ...Mời về....Mẹ dặn.....chiều nay. 2. Bài tập 2. - Y/C HS viết đv đã sửa vào vở. b......sản xuất có tục ngữ" Lá lành ... lá rách. - Yêu cầu học sinh trình bầy. c...Năm tháng, nhưng.... - Giáo viên đưa đáp án. - Học sinh đổi bài, chấm. Y/C đổi bài chấm chéo theo - Học sinh công bố kết quả. bàn. - Tiếp thu, rút kinh nghiệm. - Y/C công bố kết quả từng nhóm. - Giáo viên nhận xét đánh giá. c. Củng cố: (3p) Hệ thống lại kiến thức giờ ôn tập. d. Dặn dò: (2p) Về nhà: - Học ghi nhớ, thuộc bảng thống kê. - Làm bài tập TN0 . - Ôn tập các kiến thức TV đã học. - Chuẩn bị bài mới: Tiết 61:" Thuyết minh về 1 thể loại văn học".
  10. ________________________________________
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2