intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài 6: Bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội

Chia sẻ: Tranquoc Hoàn | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:35

2.650
lượt xem
307
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giới thiệu cho sinh viên - học sinh những kiến thức cơ bản về bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội. Trên cơ sở nhận thức đúng đắn về nghĩa vụ và trách nhiệm của mình trong công tác bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội.Nhiệm vụ xây dựng nền quốc phòng toàn dân: Bảo vệ độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của quốc gia; đánh thắng mọi kẻ thù xâm lược, làm thất bại âm mưu “diễn biến hòa bình”,......

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài 6: Bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội

  1. Bài 6 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỂ BẢO VỆ AN NINH QUỐC GIA VÀ GIỮ GÌN TRẬT TỰ, AN TOÀN XÃ HỘI 1
  2. ̣ ́ ̀ I. MUC ĐICH - YÊU CÂU • Giới thiêu cho sinh viên - hoc sinh những ̣ ̣ kiên thức cơ ban về bao vệ an ninh quôc ́ ̉ ̉ ́ gia và giữ gin trât tự, an toan xã hôi; ̀ ̣ ̀ ̣ • Trên cơ sở nhân thức đung đăn về nghia ̣ ́ ́ ̃ vụ và trach nhiêm cua minh trong công ́ ̣ ̉ ̀ tac bao vệ an ninh quôc gia và giữ gin ́ ̉ ́ ̀ trât tự, an toan xã hôi. ̣ ̀ ̣ 2
  3. 1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN VỂ  BẢO VỆ AN NINH QUỐC GIA VÀ GIỮ GÌN TRẬT TỰ, AN  TOÀN XàHỘI 1.1. Các khái niệm  An  ninh  quốc  gia(ANQG):  là  sự  ổn  định,  phát  triển  bền  vững  của  chế  độ  XHCN  và  Nhà  nước,  sự  bất  khả  xâm  phạm  độc  lập,  chủ  quyền,  thống  nhất,  toàn  vẹn  lãnh  thổ  cua Tô quôc. ̉ ̉ ́ An ninh quôc gia bao gôm an ninh trên cac linh vưc:  ́ ̀ ́ ̃ ̣ chinh tri, kinh tê, văn hoa, xa hôi, quôc phong, đôi ngoai…  ́ ̣ ́ ́ ̃ ̣ ́ ̀ ́ ̣ trong đo an ninh chinh tri la côt loi,  xuyên suôt. ́ ́ ̣ ̀ ́ ̃ ́  Bảo  vệ  ANQG:  phòng  ngừa,  phát  hiện,  ngăn  chặn  đấu  tranh làm thất bại hoạt động xâm hại đến ANQG.  3
  4.  Hoạt động xâm phạm ANQG:  là những hành vi  xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền  văn  hóa,  an  ninh,  quốc  phòng,  đối  ngoại,  độc  lập,  chủ  quyền,  thống  nhất,  toàn  vẹn  lãnh  thổ  của nước CHXHCN VN.  Mục tiêu bảo vệ an ANQG:  la nhưng đối tượng,  ̀ ̃ địa  điểm,  công  trình,  cơ  sở  chính  trị,  an  ninh,  quôc  phong,  kinh  tê,  khoa  hoc  ­  ky  thuât,  văn  ́ ̀ ́ ̣ ̃ ̣ hoá,  xã  hội  cần  được  bảo  vệ  theo  qui  định  của  pháp luật. 4
  5.  Nhiệm vụ bảo vệ ANQG + Bảo vệ chế độ chính trị, độc lập chủ quyền, toan ven lanh  ̀ ̣ ̃ thô cua Tô quôc;  ̉ ̉ ̉ ́ + Bao vê an ninh vê tư tưởng va văn hoa, khối đại đoàn kết,  ̉ ̣ ̀ ̀ ́ quyền  và  lợi  ích  hơp  phap  cua  cac  cơ  quan,  tô  chưc,  ca  ̣ ́ ̉ ́ ̉ ́ ́ nhân; +  Bao  vê  an  ninh  trong  linh  vưc  kinh  tế,  quôc  phong,  đối  ̉ ̣ ̃ ̣ ́ ̀ ngoại va cac lơi ich khac cua quôc gia; ̀ ́ ̣ ́ ́ ̉ ́ + Bao vê bi mât Nha nươc va cac muc tiêu quan trong vê an  ̉ ̣ ́ ̣ ̀ ́ ̀ ́ ̣ ̣ ̀ ninh quôc gia; ́ + Phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh lam thât bai  ̀ ́ ̣ các hoạt động làm xâm hại đến ANQG. 5
  6.  Nguyên tắc bảo vệ ANQG +  Tuân  thủ  Hiến  pháp,  phap  luât,  đảm  bảo  quyền  ́ ̣ và lợi ích hơp phap; ̣ ́ +  Đảng  CSVN  lãnh  đạo,  Nha  nươc  quản  lí  thống  ̀ ́ nhất,  phát  huy  sức  mạnh  tổng  hợp,  lực  lượng  chuyên trách làm nòng cốt; + Kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ chiến lược;  +  Chủ  động  ngăn  ngừa,  kiên  quyết  đấu  tranh  với  các thế lực thù địch.  Cơ  quan  chuyên  trách  bảo  vệ  ANQG:  cơ  quan  chỉ  đạo,  chỉ  huy  và  các  đơn  vị  tình  báo,  cảnh  sát,  cảnh vệ của quân đội, công an, bộ đội biên phòng,  cảnh sát biển. 6
  7.  Cac  biện  pháp  bảo  vệ  ANQG:  vận  động  quần  ́ chúng, pháp luật, ngoại giao, kinh tế, khoa hoc ky  ̣ ̃ thuât, nghiêp vu, vũ trang. ̣ ̣ ̣  Trật  tự  an  toàn  xã  hội:  trạng  thái  XH  bình  yên  trong  đó  mọi  người  được  sống  yên  ổn  trên  cơ  sở  các  qui  phạm  pháp  luật,  các  qui  tắc  chuẩn  mực  đạo đức, phap ly xac đinh. ́ ́ ́ ̣  Đâu  tranh  giư  gin  trât  tư  an  toan  XH  gôm:  chông  ́ ̃ ̀ ̣ ̣ ̀ ̀ ́ tôi  pham,  giư  gin  trât  tư  nơi  công  công,  bao  đam  ̣ ̣ ̣ ̀ ̣ ̣ ̣ ̉ ̉ trât tư an toan giao thông, phong ngưa tai nan, bai  ̣ ̣ ̀ ̀ ̀ ̣ ̀ trư tê nan XH, bao vê môi trương...  ̀ ̣ ̣ ̉ ̣ ̀ 7
  8. 1.2. Nội dung bảo vệ ANQG, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội 1.2.1. Nội dung bảo vệ ANQG  Bảo  vệ  an  ninh  chính  trị  nội  bộ:  bảo  vệ  chế  độ,  Đảng,  Nha nươc, các tổ chức chính trị, các cơ quan và người Viêt  ̀ ́ ̣ Nam đang ở nước ngoài;  Bảo  vệ  an  ninh  kinh  tế:  bao  vê  sư  ổn  định,  phát  triển  ̉ ̣ ̣ vững mạnh nền kinh tế thị trường. Bao vê đôi ngu can bô  ̉ ̣ ̣ ̃ ́ ̣ quan ly kinh tê, cac nha khoa hoc, nha kinh doanh... ; ̉ ́ ́ ́ ̀ ̣ ̀  Bảo  vệ  an  ninh  văn  hóa,  tư  tưởng:  bao  vê  sư  ổn  định,  ̉ ̣ ̣ phát  triển  bền  vững  của  văn  hóa,  tư  tưởng  trên  nền  tảng  của CN Mác­Lênin và tư tưởng  HCM (bảo vệ sự đúng đắn,  vai  trò  chủ  đạo  của  chu  nghia  Mác­Lênin,  tư  tưởng  HCM  ̉ ̃ trong đời sống tinh thần của xã hội; bản sắc nền văn hoá  dân tộc; 8
  9.  Bảo  vệ  an  ninh  dân  tộc:  bảo  vệ  quyền  bình  đẳng  giưa  các  dân  tộc,  đam  bao  cho  tât  ca  cac  ̃ ̉ ̉ ́ ̉ ́ thanh  viên  trong  đai  gia  đinh  Viêt  nam  đêu  phat  ̀ ̣ ̀ ̣ ̀ ́ triên  theo  đung  Hiên  phap,  phap  luât  cua  Nha  ̉ ́ ́ ́ ́ ̣ ̉ ̀ nươc; ́  Bảo vệ an ninh tôn giáo: đảm bảo chính sách tự  do tín ngưỡng;  Bảo vệ an ninh biên giới:  bảo vệ an ninh, trât tư  ̣ ̣ của Tổ quốc ở khu vực biên giới, ca trên đât liên  ̉ ́ ̀ va trên biên; ̀ ̉  Bảo vệ an ninh thông tin: là sự an toàn, nhanh  chóng,  chính  xác  và  bí  mật  trong  quá  trình  xác  lập, chuyển tải, thu nhận, xử lí và lưu giữ tin. 9
  10. 1.2.2. Nội dung giữ gìn trật tự, an toàn xã h ội  Đấu tranh phòng chông tội phạm:  là các biện pháp tiến  ́ hành  loại  trừ  nguyên  nhân  và  điều  kiện,  ngăn  ngừa,  hạn  chế hậu quả, xử lí, giáo dục...tội phạm.  Giữ gìn trật tự nơi công cộng: là trạng thái xã hội có trật  tự được hình thành, điều chỉnh bởi các qui tắc, qui phạm ở  những nơi công cộng mà mọi người phải tuân theo.  Đảm bảo trật tự, an toàn giao thông: Trật tự an toàn giao  thông  là  trạng  thái  xã  hội  có  trật  tự  được  hình  thành  và  điều chỉnh bởi các qui phạm pháp luật trong lĩnh vực giao  thông công cộng mà mọi người phải tuân theo. 10
  11.  Phòng ngừa tai nạn lao động, chống thiên tai,  phòng ngừa dịch bệnh.  Bài  trừ  tệ  nạn  xã  hội:  Tệ  nạn  xa  hôi  là  những  ̃ ̣ hiện  tượng  xa  hôi  gồm  những  hành  vi  sai  lệch  ̃ ̣ chuẩn  mực  xa  hôi,  có  tính  phổ  biến  ảnh  hưởng  ̃ ̣ xấu về đạo đức và gây hậu quả nghiêm trọng cho  cộng đồng (đây là cơ sở hình thành tội phạm).  Bảo  vệ  môi  trường:  biện  pháp  giữ  môi  trường  trong  sạch,  đảm  bảo  cân  bằng  sinh  thái...  nhăm ̀ tao  ra  môt  không  gian  tôi  ưu  cho  cuôc  sông  cua  ̣ ̣ ́ ̣ ́ ̉ con ngươi.̀ 11
  12. 2. TÌNH HÌNH AN NINH QUỐC GIA VÀ TRẬT TỰ AN TOÀN XÃ HỘI 2.1. Một số nét về tình hình ANQG 2.2. Tình hình về trật tự, an toàn xã hội Tóm lại, tình hình về trật tự, an toàn xã hội trong thời gian qua đã và đang là vấn đề nóng bỏng, bức xúc mà chúng ta phải quyết tâm khắc phục, giải quyết. 12
  13. 3. DỰ BÁO TÌNH HÌNH AN NINH QUÔC GIA, TRÂT ́ ̣ TỰ AN TOAN XÃ HÔI TRONG THỜI GIAN TỚI ̀ ̣ 3.1. Tình hình quốc tế trong thời gian tới sẽ diễn biến phức tạp hơn  Các thế lực hiếu chiến lợi dụng việc chống khủng bố tiếp tục thực hiện chiến lược “đánh đòn phủ đầu” đe doạ chủ quyền các quốc gia dân tộc;  Quan hệ giữa nước lớn tiếp tục đan xen cả hai mặt đấu tranh và thỏa hiệp;  Phong trào đấu tranh vì hòa bình, độc lập dân tộc sẽ tiếp tục phát triển;  Xu thế toàn cầu hóa về kinh tế tiếp tục phát triển;  Tình hình kinh tế thế giới tiếp tục không ổn định. 13
  14. 3.2. Tình hình khu vực Đông Nam Á vẫn còn tiềm ẩn nhiều nhân tố mất ổn định  Chủ nghĩa khủng bố vẫn còn hoạt động ở một số nước, mâu thuẩn về sắc tộc, tôn giáo ngày càng gay gắt, sự tranh chấp giữa các nước lớn ngày càng tăng;  Tổ chức ASEAN tiếp tục sẽ là nhân tố quan trọng đối với hoà bình, ổn định, hợp tác và phát triển. 14
  15. 3.3. Thuận lợi và khó khăn trong công tác bảo vệ ANQG, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội ở Viêt ̣ Nam trong những năm tới 3.3.1. Thuận lợi  Tiềm lực và vị thế quốc tế của Viêt nam được tăng cường; ̣  Đảng công san Viêt Nam có bản lĩnh chính trị vững vang, ̣ ̉ ̣ ̀ đường lối đúng đắn, được nhân dân tinh tưởng;  Viêt nam có truyền thống yêu nước, đoàn kết, tin tưởng sự ̣ lãnh đạo của Đảng;  Lực lượng vũ trang cách mạng tuyệt đối trung thành với Đảng, với nhân dân. 15
  16. 3.3.2. Khó khăn  Thách thức lớn nhất đối với an ninh trật tự: tụt hậu về kinh tế, chệch hướng XHCN, tham nhũng, quan liêu;  Yếu kém trong công tác xây dựng Đảng và các tổ chức trong hệ thống chính trị, trong quản lí kinh tế - xã hội, mâu thuẩn trong nội bộ nhân dân vẫn còn nhiều tìm ẩn;  Hoạt động DBHB, BLLĐ của thế lực thủ địch sẽ gia tăng;  Các hoạt động xâm hại đến độc lập chủ quyền vẫn sẽ tiếp diễn. 16
  17. 4.  ĐỐI  TÁC  VÀ  ĐỐI  TƯỢNG  ĐẤU  TRANH  TRONG  CÔNG  TÁC  BẢO  VỆ  ANQG,  GIỮ  GÌN  TRẬT TỰ, AN TOÀN XàHỘI  Chúng ta cần thống nhất nhận thức vấn đề đối tác và đối thượng  theo nguyên tắc: ­ Đối tác: nhưng ai có chủ trương tôn trọng độc lập, chủ quyền, thiết lập và mở  ̃ rộng quan hệ hữu nghị và hợp tác bình đẳng, cùng có lợi ích với dân tộc VN.  ­ Đối tượng: các thế lực có âm mưu, hành động chống phá mục tiêu CMVN.  Mặt khác, chúng ta cũng phải có nhận thức biện chứng: trong mỗi đối tượng  vẫn có thể có mặt cần tranh thủ hợp tác; trong một số đối tác có thể có những  mặt khác biệt, mâu thuẩn với lợi ích của dân tộc VN. ­ Căn cứ vào nhiệm vụ và đối tượng đấu tranh cách mạng trong từng giai đoạn; ­  Căn  cứ  vào  nội  dung,  yêu  cầu,  nhiệm  vụ  của  phong  trào  cach  mang  Viêt  ́ ̣ ̣ Nam; ­  Căn  cứ  vào  thực  tế  hoạt  động  của  các  loại  đối  tượng  xâm  hại  đến  an  ninh  quôc gia, trât tư an toan xa hôi của đất nước. ́ ̣ ̣ ̀ ̃ ̣ 17
  18. 4.1. Đối tượng xâm phạm an ninh quốc gia  Gián điệp:  cá nhân ­ tổ chức chịu sự chỉ huy trực tiếp từ  nước  ngoài  tham  gia  hoạt  động  điều  tra,  thu  thập  tình  báo, gây cơ sở bí mật và phá hoại nước ta;  Phản động: cá nhân ­ tổ chức chịu sự chỉ huy trực tiếp từ  nước ngoài có âm mưu hoạt động phản cách mạng.  Chúng ta cần tập trung đấu tranh với những đối tượng cụ  thể:  các  tổ  chức  cá  nhân  phản  động  ở  nước  ngoài,  bọn  phản động lợi dụng tôn giáo, dân tộc chống phá ta, bọn  phản động trong chế độ cũ không chịu cải tạo, bọn có tư  tưởng  quan  điểm  sai  trái,  những  phần  tử  thoái  hóa  biến  chất trở thành lực lượng phản động, cơ hội chính trị... 18
  19. 4.2. Đối tương xâm hại về trật tự, an toàn xã hội  Là  những  người  có  hành  vi  phạm  tội  gây  thiệt  hại  đến  tài  sản,  tính mạng, danh dự con người, trật tự an toàn xã hội nhưng không  có mục đích chống lại Nha nươc. ̀ ́  Đối  tượng  gồm  các  loại  tội  phạm:  xâm  hại  trật  tự  xã  hội  (tội  phạm hình sự),  xâm phạm trật tự quản lí kinh tế và chức vụ  (tội  phạm kinh tế), các đối tượng về ma túy (tội phạm ma tuy).. ́  Chúng ta cần tập trung đấu tranh với những đối tượng cụ thể: bọn  tội phạm kinh tế, nhất là bọn tham nhũng, buôn lậu, sản xuất tàn  trữ và tiêu thụ tiền giả; bọn tội phạm ma túy; bọn tội phạm hình  sự,  tập  trung  vào  bọn  hoạt  động  có  tổ  chức,  lưu  manh  chuyên  nghiệp, sử dụng bạo lực, tội phạm có quan hệ với nước ngoài. 19
  20. 4.3. Các tai nạn, tệ nạn xã hội  Phòng  ngừa  và  làm  giảm  đến  mức  thấp  nhất  hậu  quả  thiệt hại do các tai nạn xã hội gây ra. Đẩy lùi tiến đến bài  trừ các tệ nạn xã hội: mại dâm, ma tuý, cờ bạc. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2