YOMEDIA
Bài giảng Áp xe phổi - ThS. Nguyễn Thị Ý Nhi
Chia sẻ: _ _
| Ngày:
| Loại File: PPTX
| Số trang:22
5
lượt xem
2
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Bài giảng Áp xe phổi gồm các nội dung chính như sau: Đại cương áp xe phổi, dịch tễ học; nguyên nhân; cơ chế bệnh sinh; giải phẫu bệnh; triệu chứng; chẩn đoán;...Mời các bạn cùng tham khảo!
AMBIENT/
Chủ đề:
Nội dung Text: Bài giảng Áp xe phổi - ThS. Nguyễn Thị Ý Nhi
- Áp xe PHỔI
ThS Nguyễn Thị Ý Nhi
- ĐẠI CƯƠNG
•Tình trạng nung mủ, hoại tử chủ mô phổi
sau một quá trình viêm cấp, mà chủ yếu là
do vi khuẩn sinh mủ, KST.
•Có hai loại:
+ Nung mủ phổi tiên phát: cấp tính ở
vùng phổi chưa tổn thương.
+ Nung mủ phổi thứ phát: xảy ra trên
thương tổn phổi có sẵn (hang φ, nang phổi,
K phổi hoại tử, GPQ...)
- DỊCH TỄ ÝHỌC
•4,8 % các bệnh phổi (Chu Văn 1991),
•3% các bệnh phổi điều trị nội trú ở viện lao - bệnh
phổi (Nguyễn Việt Cồ 1987).
•Gặp ở mọi lứa tuổi, trung niên > thanh niên
•Cơ địa suy kiệt, miễn dịch↓, nghiện rượu, thuốc lá,
ĐTĐ, ở các bệnh phổi mạn tính.
•VP vào chẩn đoán muộn, Ө ko đúng/đủ liệu trình.
- NGUYÊN NHÂN
•VK kỵ khí: Bacteroide melaniogenicus, Fusobaterium nucleotum,
Bacteroide fragilis Peptococus, Peptostreptococcus...
•Tụ cầu vàng: trẻ em (trẻ còn bú), sốt cao, RL tiêu hóa (nôn, chướng
bụng...) sụt cân. TK-TDMP gây SHH, NTNĐ nặng.
•Klebsiella Pneumoniae (Friedlander): lan nhanh, khái huyết, nặng và
tử vong cao.
•VK≠: phế cầu, liên cầu A tan máu, các vi khuẩn Gr(-) Pseudomonas
aeruginosa, Hemophillus influenzae, Legionella pneumophila.
•KST: amip, thứ phát sau Amip gan-ruột, thương tổn ở đáy phổi phải
sát cơ hoành và thường kèm phản ứng màng phổi, đàm màu chocolat
< máu tươi. Có thể ít gặp hơn là nấm.
- * Yếu tố thuận
lợi:
•U phổi-PQ gây nghẽn, bội nhiễm hay hoại tử.
•GPQ: là nguyên nhân và hậu quả của áp xe phổi.
•Trên thương tổn phổi có sẵn: hang lao, kén phổi BS.
•Các chấn thương ngực hở, đặt nội khí quản.
•Cơ địa xấu: ĐTĐ, miễn dịch↓, SDD nặng, nghiện rượu
- CƠ CHẾ BỆNH SINH
•Nguyên phát (chủ yếu) Đường vào:
+ Đường khí– PQ: hít từ không khí, dịch tiết ở mũi họng, răng-lợi,
amygdal, các PT ở TMH, RHM, dị vật đường thở, trong lúc hôn mê, đặt
NKQ, GERD... RL phản xạ nuốt, không ho và khạc đàm được, liệt cơ
hô hấp, cơ hoành, tắt nghẽn đường thở gây ứ đọng...
+ Đường máu: viêm TM, VNTMNK, gây thuyên tắc,nhồi máu và
áp xe hóa, hoặc từ một tiêu điểm ở xa đến (NT huyết) thường gây áp xe
nhỏ cả hai phổi (tụ cầu vàng).
+ Đường kế cận: áp xe dưới cơ hoành, áp xe gan amip, áp xe mật
quản, áp xe trung thất, áp xe thực quản, viêm màng phổi mủ, VMNT
+ Đường bạch mạch
•Thứ phát trên một hang phổi có trước như hang φ, kén phổi hay một số
bệnh có trước như GPQ, K phổi hoại tử hay u gây tắc nghẽn PQ...
- GIẢI PHẪU
• Nhu mô phổi bị đông đặc
BỆNH
Ko Ө∕Ө ko đầy đủ
• Ổ viêm hóa mủ, và các tổ chức hoại tử.
• Khái mủ
6-8 tuần
• Viêm xơ quanh ổ áp xe/mủ lan qua vùng lân cận
Sau12 tuần vỏ xơ đã dày
• Áp xe phổi mạn tính
• (trong có mô hạt và biểu bì hóa từ các nhánh PQ lân cận, nhu mô ngấm fibrin và Lym),
• GPQ (thành PQ bị phá hủy nhiều)
- TRIỆU CHỨNG
Do nguyên nhân nào, đều diễn tiến qua
3 giai đoạn:
+ Giai đoạn nung mủ kín
+ Giai đoạn khái mủ (khạc ộc mủ)
+ Giai đoạn nung mủ hở
- Giai đoạn nung mủ kín
•Cơ năng:
+ Ho khan/khạc ít đàm
+ Đau ngực sâu âm ỉ, ↑khi ho/thở sâu
+ Ít khó thở
•Toàn thân:
+ Sốt cao, rét run
+ Mệt mỏi, chán ăn, gầy sút
+ Vẻ mặt hốc hác
+ Tiểu ít, sẫm màu
•Thực thể: nghèo nàn, HC đông đặc phổi ko điển hình.
•Cận lâm sàng:
+ CTM: WBC↑, Neut↑, VS↑.
+ X-quang phổi: mờ tròn hay bầu dục (đáy phổi phải)
- Giai đoạn khái mủ
•Sau thời gian nung mủ khoảng 5-7 ngày (tùy VK)
•Đau ngực↑, ho↑, tình trạng suy sụp, hơi thở hôi,
•Có thể khái huyết trước, sau đó đau ngực, ho ộc ra mủ
•Mủ rất hôi, 300- 400 ml/mủ ít, từng bãi đặc như hình đồng
xu và kéo dài.
•Sau khi ộc mủ, cảm thấy dễ chịu hơn, sốt↓, đau ngực↓.
- Giai đoạn nung mủ hở
•Sau 3-5 ngày
•NT↓, dấu CN↓ nếu Ө tốt.
•HCNT kéo dài, thể trạng suy sụp do mủ chưa tống
hết gây viêm nhiễm kéo dài và có khi lan rộng thêm
•SHH mạn, ngón tay hình dùi trống.
•HC hang: ran ẩmto hạt,âm phổi hang, tiếng ngực thầm
•XQ phổi: hình hang tròn, bờ dày, có mức hơi- nước
•Xét nghiệm đàm: tìm nguyên nhân gây bệnh.
- CHẨN ĐOÁN
• Chẩn đoán xác định
• Chẩn đoán nguyên nhân
• Chẩn đoán phân biệt
- Chẩn đoán xác định
•Gđ nung mủ kín: khó khăn (TC nghèo nàn, ko điển hình), có
thể chỉ dựa vào X-quang và siêu âm.
•Gđ khạc ộc mủ: dễ dàng hơn.
+ HCNT cấp.
+ Khái mủ nhiều (hoặc đàm hình đồng xu), hôi thối.
+ HC hang, X-quang phổi: hình ảnh mức hơi - nước.
+ Ngón tay hình dùi trống.
Chẩn đoán nguyên nhân
•Cấy đàm, làm kháng sinh đồ
•Hỏi kỹ bệnh sử, để tìm yếu tố thuận lợi gây bệnh.
- Chẩn đoán phân biệt
•Giai đoạn nung mủ kín:
+ Viêm phổi
+ U phổi
•Giai đoạn nung mủ hở:
+ K PQ-phổi hoại tử
+ GPQ bội nhiễm
+ Hang lao bội nhiễm
+ Áp xe gan vỡ vào phổi
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
ERROR:connection to 10.20.1.98:9315 failed (errno=111, msg=Connection refused)
ERROR:connection to 10.20.1.98:9315 failed (errno=111, msg=Connection refused)
Đang xử lý...