KHẢO SÁT TÍNH CHẤT ĐÔNG<br />
VÓN CỦA HỆ KEO<br />
<br />
1. Tìm điểm đẳng điện của gelatin<br />
2. Khảo sát tác dụng bảo vệ của gelatin đối với<br />
dung dịch keo sắt III hydroxyd<br />
<br />
3. Khảo sát tính chất đông vón của keo thân dịch<br />
và keo sơ dịch<br />
<br />
<br />
<br />
TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM<br />
<br />
<br />
<br />
VIẾT BÁO CÁO<br />
<br />
3<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Trong dung dịch keo các tiểu phân luôn chuyển động<br />
và mang điện tích cùng dấu nên đẩy lẫn nhau, nhờ<br />
vậy mà keo được bền vững<br />
Khi điện thế zeta (ξ) hạ đến 1 trị số tới hạn thì xảy ra<br />
sự đông vón<br />
Ở điểm đẳng điện, ξ = 0 thì keo đông vón rất nhanh<br />
Đối với keo sơ dịch, tác nhân gây đông vón quan<br />
trọng nhất là chất điện giải<br />
Sự đông vón keo thân dịch ngoài việc hạ điện thế<br />
zeta, còn phải phá lớp hydrat (vỏ nước) bằng chất<br />
khử nước: cồn, aceton,…<br />
4<br />
<br />
<br />
<br />
Gelatin: protein thu được bằng cách thủy phân<br />
colagen động vật<br />
◦ Thủy phân /acid<br />
gelatin dạng A<br />
◦ Thủy phân /kiềm<br />
gelatin dạng B<br />
◦ Cấu tạo: NH2 – R – COOH<br />
NH3+ – R – COO-<br />
<br />
<br />
<br />
Dung dịch gelatin là keo thân dịch<br />
◦ Sự tích điện của keo gelatin phụ thuộc pH môi trường<br />
◦ Điểm đẳng điện: gelatin bị trung hòa điện tích<br />
◦ Có khả năng bảo vệ keo sơ dịch<br />
<br />
<br />
<br />
Điểm đẳng điện là giá trị pH mà ở đó sự tích điện<br />
của protein là zero<br />
5<br />
<br />