intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Bệnh học máu và bạch huyết

Chia sẻ: Nguyễn Nhân Trung | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:38

62
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Bệnh học máu và bạch huyết" trình bày nguyên nhân, triệu chứng lâm sàng chính - cách phòng và điều từ một số bệnh về máu: thiếu máu, sốt xuất huyết, sốt rét.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Bệnh học máu và bạch huyết

  1. BỆNH HỌC MÁU VÀ BẠCH  HUYẾT
  2. MỤC TIÊU        Nêu được nguyên nhân, triệu chứng lâm  sàng chính­ cách phòng và điều từ một số     bệnh về máu: thiếu máu, sốt xuất huyết, sốt  rét.
  3. 1. BỆNH THIẾU MÁU 1 1 Đại cương     ­ Thiêú máu là tình trạng giảm số lượng và chất lượng của hồng  cầu trong máu.     Bình thường: Nam là 4 ­ 4.5 T/l; Nữ là 3 ,9 ­ 4.2 T/1.     Huyết cầu tố Hb bình thường từ 80­100% ,tức là 14­16g/100ml máu.        Thiếu về số lượng khi hồng cầu dưới 3.5 T/l máu.        Thiếu về chất lượng khi Hb dưới 14 g/100ml máu.      ­Thiêu máu gây nên thiếu hụt oxy, các chất đạm, đường, mỡ không  chuyển hóa, hoàn toàn gây ứ đọng chất trung gian dẫn tới nhiễm độc  cơ thể. 
  4. 1.2. Nguyên nhân gây thiếu máu     ­Do mất máu cấp tính như: chấn thương, phẫu  thuật, chảy máu đường tiêu hóa, ho ra máu. . .hoặc  mất máu mạn tính như: bệnh giun móc, loét dạ dày  tá tràng, trĩ, rong,kinh rong huyết.      ­Do thiếu nguyên liệu cấu tạo hồng cầu như: hẹp  môn vị (thiếu Fe), ăn thiếu chất đạm, viêm ruột kém  hấp thu, thiếu vitamin B và acid folic. . .     ­ Do hồng cầu bị phá hủy (tán huyết) như: bệnh  sốt rét, bệnh cường lách, truyền nhầm nhóm máu. 
  5. 1.3. Triệu chứng lâm sàng của thiếu máu     ­ Da xanh, niêm mạc nhợt nhạt, lòng bàn tay, bàn  chân trắng bệch.      ­ Ù tai, hoa mắt, chóng mặt, dễ ngất. . .     ­ Tim đập nhanh, có cảm giác đánh trống ngực.     ­ Xét nghiệm máu: số lượng hồng cầu giảm 
  6. 1 5. Đều trị       ­ Điều trị nguyên nhân: tẩy giun tóc, chữa loét dạ  dày lá tràng, viêm ruột, trĩ, sốt rét…       ­ Truyền máu nếu thiếu máu nặng.       ­ Thuốc          Viên sắt oxalat 0.25 g x 4­5 viên/ngày hoặc  ferimax 2­4 viên/ngày.          Vitamin B12: 200­500 mg/ngày tiêm bắp.      ­ Nâng cao thể trạng: ăn uống đầy đủ chất đạm,  vitamin . . . 1.6. Phòng bệnh
  7. 2. BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT  2.1. Đại cương: – Sốt xuất huyết là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do  virus Dengue thuộc họ Arbovirus gây nên.  – Bệnh do muỗi Aedes Aegypti truyền và thường gặp ở  mùa hè thu Virus Dengue gây dãn mạch máu làm thoát  huyết tương và hồng cầu ra ngoài thành mạch máu gây  phù nề và chảy máu tổ chức. 
  8. 2.2. Triệu chứng lâm sàng: 22.1.Thời kỳ nung bệnh:      Từ 4­6 ngày, triệu chứng rõ rệt. 2.2.2. Thời kỳ toàn phát       Bệnh được biểu hiện bằng 4 hội chứng sau:       ­ Hội chứng nhiễm khuẩn: Sốt cao đột ngột 39­ 40oC, kéo dài 5­6 ngày. Kèm theo có rối loạn tiêu  hóa: chán ăn táo bón, hoặc tiêu chảy, buồn nôn.       ­Hội chứng xuất huyết          Xuất huyết dưới da với các hình thái: chấm  xuất huyết, nốt, mảng xuất huyết. Xuất hiện tự 
  9. ­ Hội chứng thần kinh:       Bệnh nhân nhức đầu liên tục, đau khắp cơ thể,  đau cơ, đau thắt lưng.       Trẻ em vật vã hoặc nặng hơn có thể hôn mê, co  giật. ­Hội chứng tim mạch:      Mạch nhanh, nhỏ, huyết áp hạ, biểu hiện trụy  tim mạch ­ Xét nghiệm máu      Số lượng hồng cầu, bạch cầu, tiêu cầu giảm.      Thời gian chảy máu kéo dài (bình thường là 3 
  10. 2.3. Điều trị 2.3.1. Trường hợp nhẹ     ­ Cho bệnh nhân nằm nghỉ tại chỗ.      ­ Ăn chất lỏng dễ tiêu và uống nhiều nước hoa  quả.     ­ Dùng vitamin C liều cao 500­1000 mg/ngày.     ­ Hạ nhiệt bằng paracetamol. Chú ý không dùng  aspirin vì có thể làm trầm trọng thêm tình trạng xuất  huyết     ­ An thần bằng seduxen, rotunda…
  11. 2.3.2. Trường hợp nặng     ­ Cần khôi phục khôi lượng tuần hoàn cho bệnh  nhân như: truyền các loại huyết thanh (mặn ngọt),  huyết thanh kiềm và máu tươi.     ­ Trợ tim mạch, trợ hô hấp: cho thở oxy, tiêm  ouabain tĩnh mạch chậm…     ­ Vitamin C và các thuốc điều trị chứng như: hạ  nhiệt, an thần. 2.4. Phòng bệnh     ­ Phát hiện sớm và cách ly kịp thời bệnh nhân.      ­ Chống muỗi đốt: nằm màn, phun thuốc diệt 
  12. WHO uớc tính có khoảng 500.000 người mắc bệnh sốt xuất huyết Dengue nặng phải nhập viện mỗi năm, phần lớn trong đó là trẻ em, với khoảng 2,5 % số ca tử vong trong số này. Bệnh nhân nhiễm virus Dengue có thể truyền bệnh (trong 4-5 ngày, tối đa là 12 ngày) thông qua muỗi Aedes spp sau khi các triệu chứng lâm sàng đầu tiên xuất hiện. Virus sốt xuất huyết (DEN) bao gồm bốn týp huyết thanh khác nhau ( DEN- 1, DEN- 2 , DEN- 3 và DEN- 4) thuộc chi Flavivirus , họ Flaviviridae.
  13. Bệnh sốt xuất huyết được chia làm 3 mức độ (Theo Tổ chức Y tế Thế giới năm 2009): -Sốt xuất huyết Dengue. -Sốt xuất huyết Dengue có dấu hiệu cảnh báo. -Sốt xuất huyết Dengue nặng.
  14. Dấu hiệu dây thắt (Test du lacet)pháp -Phương trong tiếnbệnh Sốt 10 hành: HATB xuất phút - Đánh giá kết quả:huyết quan sát mặt trước cánh tay và cẳng tay phần dưới dây thắt: + 5-9 nốt/1cm2: nghi ngờ / dương tính (+) + 10-19 nốt/1cm2: dương tính (++) + > 19 nốt/1cm2: dương tính (+++). - Đặc điểm của nốt xuất huyết: thường có đường kính khoảng một vài milimet, có thể to hơn nhưng đường kính không quá 1cm, màu đỏ, phẳng với mặt da, ấn phiến kính hoặc căng da không mất và biến mất trong 2-5 ngày.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2