intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Bệnh phong - BS.ThS. Vương Minh Ngọc

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:25

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Bệnh phong do BS.ThS. Vương Minh Ngọc biên soạn với mục tiêu: Trình bày được quan niệm đúng đắn về bệnh phong trên cơ sở khoa học, loại bỏ những quan niệm sai lầm trước đây; Mô tả được các triệu chứng lâm sàng của bệnh; Phân loại theo Madrid & Ridey – Ropling; Trình bày được một số thử nghiệm và phản ứng bệnh phong; Chẩn đoán & chẩn đoán phân biệt, điều trị; Trình bày được cách phòng bệnh và phòng ngừa tàn tật.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Bệnh phong - BS.ThS. Vương Minh Ngọc

  1. BỆNH PHONG BS.THS. VƯƠNG MINH NGỌC BỘ MÔN DA LIỄU
  2. MỤC TIÊU  Trình bày được quan niệm đúng đắn về bệnh phong trên cơ sở khoa học, loại bỏ những quan niệm sai lầm trước đây.  Mô tả được các triệu chứng lâm sàng của bệnh.  Phân loại theo Madrid & Ridey – Ropling.  Trình bày được một số thử nghiệm và phản ứng bệnh phong.  Chẩn đoán & chẩn đoán phân biệt, điều trị.  Trình bày được cách phòng bệnh và phòng ngừa tàn tật.
  3. ĐẠI CƯƠNG  Bệnh xuất hiện rất lâu.  Gặp ở mọi nước trên thế giới.  Gặp nhiều ở Châu Á, Châu Phi, Nam và Trung Mỹ.  Gặp ít ở Châu Âu và Bắc Mỹ.  Đông nam Châu Á chiếm tỉ lệ cao nhất.  Việt Nam chiếm tỉ lệ 1‰o
  4. CĂN NGUYÊN & LÂY TRUYỀN  Căn nguyên:  1873 Armauer Hansen tìm ra VK Mycobacterium Leprae.  1879 Albert Neisser nhuộm vi khuẩn bằng fuchsin và gentiane violet.  1960 Shepard nuôi cấy VK ở gan bàn chân chuột.  1965 Rees và Weddell làm tăng sinh sản VK bằng cắt bỏ tuyến ức chuột.  1971 Storrs gây được nhiễm trùng toàn thân bằng tiêm VK vào con Tatu.
  5. CĂN NGUYÊN & LÂY TRUYỀN Cách lây truyền:  Rất khó lây.  Đường xâm nhập: Da, nước mũi.  Lây truyền:  Trực tiếp: người sang người.  Gián tiếp: áo quần, chăn màn…  Súc vật: muỗi, gián côn trùng còn đang tranh cãi.  Điều kiện thuận lợi: tuổi, giới, chủng tộc, môi trường.
  6. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG  Ủ bệnh: 2 – 5 năm  Tiên phát:  Ít để ý: mệt mỏi, đau đầu, mất ngủ…  Để ý: khi có 2 dấu hiệu Tổn thương da: dát thâm, hồng, trắng. Tổn thương thần kinh: tê bì, giảm, mất cảm giác.
  7. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG  Toàn phát:  Tổn thương da: dát, củ, dát nhiễm cộm, u phong.  Tổn thương thần kinh:  Rối loạn cảm giác: giảm, tăng, mất C/G.  Viêm dây thần kinh: trụ, giữa, quay.  Rối loạn bài tiết da: mồ hôi, vận mạch.  Rối loạn dinh dưỡng: rụng lông, loét lỗ đáo.  Rối loạn vận động: teo cơ  Tổn thương ngũ quan: tai, mắt, mũi họng.  Tổn thương cơ quan khác: hạch, xương, khớp, gan, thận, sinh dục …
  8. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
  9. PHÂN LOẠI  Madrid:  Hai thể: T, L.  Hai nhóm: I, B.  Ridley – Ropling: dựa vào MDTGTB  TT, BT, BB, BL, LL.  Vi khuẩn:  Ít vi khuẩn (PB).  Nhiều vi khuẩn (MB).
  10. SỰ TƯƠNG ỨNG R.J I TT BT BB BL LL M I T B L VK PB MB
  11. CHẨN ĐOÁN  Chẩn đoán xác định:  Dựa vào LS, CLS, MD, GPBL.  Chẩn đoán phân biệt:  Phong thể T: nấm, vảy nến, lupus đỏ.  Phong thể I: lang ben, bạch biến.  Phong thể L: Sẩn giang mai, lupus lao, mề đay.
  12. PHẢN ỨNG MITSUDA  Kỹ thuật: tiêm trong da 1/10ml lepromin.  Đọc phản ứng: 2 lần  Lần 1: sau 48 giờ (phản ứng Fernandez).  Âm tính: < 5mm đường kính  Nghi ngờ: 5 – 10mm đường kính.  Dương tính 1+: 10 – 20mm đường kính.  Dương tính 2+: > 20mm  Lần 2: Sau 3 tuần (phản ứng Mitsuda).  Âm tính: không có cục.  Nghi ngờ: < 3mm.  Dương tính 1+: 3 – 5 mm.  Dương tính 2+: 6 – 10 mm.  Dương tính 3+: > 10mm hoặc loét.
  13. THỬ NGHIÊM RẠCH DA  Chỉ số vi khuẩn (BI):  0 : không có VK/100 VT.  1+ : 1 – 10 VK/100 VT.  2+ : 1 – 10 VK/10 VT.  3+ : 1 – 10 VK/1 VT.  4+ : 10 – 100 VK/1 VT.  5+ : 100 – 1000 VK/1 VT.  6+ : > 1000 VK/1 VT  Chỉ số hình thái (MI):  Tỉ lệ % VK nguyên vẹn đếm được.
  14. PHẢN ỨNG BỆNH PHONG  Phản ứng loại 1:  Phản ứng lên cấp: MD tăng, tổn thương đỏ hơn, rõ hơn.  Phản ứng xuống cấp: MD giảm, tổn thương tăng.
  15. PHẢN ỨNG BỆNH PHONG  Phản ứng loại 2:  Phản ứng hồng ban nút: gặp ở phong u và phong trung gian gần u do sự lắng đọng phức hợp MD ở thành mạch. Lâm sàng là những cục hồng ban đau nhức.
  16. ĐIỀU TRỊ  Nguyên tắt điều trị:  Điều trị cho bệnh nhân và khám cho cả gia đình người bệnh hay người tiếp xúc để phát hiện sớm và điều trị sớm.  Điều trị thời gian dài và liên tục tùy theo thể bệnh.  Bệnh phải được điều trị lành mạnh (hết vi trùng và không tàn tật).  Xã hội bảo vệ khỏi bị lây lan.
  17. ĐIỀU TRỊ  Các thuốc điều trị có giá trị hiện nay:  DDS ( Diamino-Diphenyl-Sulfone ): 100mg/ngày.  Rifamycine: 300mg/ngày diệt vi khuẩn trong vài ngày.  Clofazimine ( Lamprène ) Viên 100mg, 50mg: Hay gây xạm da, điều trị tốt cho phản ứng phong ( ENL ).  Thioamide (Ethionamide& Prothionamide ): Độc gan, thận.
  18. ĐIỀU TRỊ  Đa hóa trị liệu: Có nhiều phác đồ, nhưng theo Hội nghị quốc tế về bệnh phong ( Mehico 1978 ) lần thứ 11 và hội nghị Genève ngày 12-16/10/1981 đã thống nhất 2 phác đồ:  Đối với PB:  + Rifampicine: 600mg/tháng 1 lần. + DDS : 100mg/ ngày . Thời gian điều trị 6 tháng sau đó ngừng thuốc và theo dõi trong 2 năm.  Đối với MB:  + Ri fampicine: 600mg/tháng 1 lần. + Clofazimine : 300mg/tháng 1 lần. + Clofazimine : 50mg/ngày. + DDS: 100mg/ngày. Thời gian điều trị 24 tháng hoặc đến khi BI = 0 sau đó theo dõi trong 3 năm và ngừng thuốc.
  19. NGUYÊN NHÂN TÀN TẬT  Tiên phát: cò ngón, mắt thỏ…  Thứ phát: Loét lỗ đáo, mù lòa. Mất 2 điểm cảm giác Mất 3 điểm cảm giác Xẹp mô út, cò ngón 4, 5. Xẹp mô cái cò ngón 1, 2, 3.
  20. NGUYÊN NHÂN TÀN TẬT Mất 5 điểm cảm giác Bàn tay phải rũ Cò ngón chân Mắt trái hở mi
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2