intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Bệnh thương hàn - TS. Nguyễn Lô

Chia sẻ: Đàng Quốc Phương | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:18

254
lượt xem
50
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo bài giảng Bệnh thương hàn do TS. Nguyễn Lô biên soạn để nắm bắt những kiến thức về tác nhân gây bệnh thương hàn; dịch tễ học bệnh thương hàn; chẩn đoán, biến chứng bệnh thương hàn; cách phòng chống và điều trị đối với loại bệnh này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Bệnh thương hàn - TS. Nguyễn Lô

  1. BỆNH THƯƠNG  HÀN TS Nguyễn Lô Đại học Y Huế
  2. TÁC NHÂN GÂY BỆNH  Do Samonella typhi và S. paratyphi A, B, C  Vật chủ và nguồn bệnh duy nhất : Người  Thuộc chủng Samonella choleraesuis (còn gọi là S. enterica)  Họ Enterobacteriacae  Có KN Vi đối với S.typhi và S. paratyphi C
  3. ĐẠI CƯƠNG VỀ SAMONELLA  2.300 type huyết thanh.  Chỉ có 200 type gây bệnh cho người  Dựa vào ADN, chỉ có một chủng S. choleraesuis (enterica) gồm 7 nhóm.  Gram âm  Kỵ khí tuỳ chọn  Không tạo bào tử
  4. ĐẠI CƯƠNG VỀ SAMONELLA  Cử động được nhờ tiêm mao  Type huyết thanh dựa vào các KN  KN O (thân), bản chất LPS  KN H (lông)  KN bề mặt Vi ( chỉ có ở S. typhi và S. paratyphi C)  Theo phage, plasmide và các đoạn gen.
  5. BỆNH NGUYÊN  Lây qua đường tiêu hóa. Dịch thường do nhiễm nguồn nước, thực phẩm.  Khả năng gây bệnh tùy số lượng vi khuẩn  Lượng VK càng nhiều ủ bệnh càng ngắn  Các hàng rào tự nhiên : dịch vị, niêm mạc lành lặn, muối mật, tiêu thể, bổ thể, peptide kháng khuẩn điện tích dương.
  6. XÂM NHẬP CƠ THỂ  Xuyên niêm mạc ruột : bị thực bào (TB M ở Payer) hay ẩm bào.  Tồn tại trong các đại thực bào  Hệ PhoP/PhoQ thay đổi tín hiệu bên ngoài TB vật chủ và bản thân khi VK khi ra ngoài ngoại bào  Giúp tránh sự tìm diệt của cơ thể
  7. NHIỄM TRÙNG HUYẾT  Đại thực bào mang VK đi khắp cơ thể  VK nhân lên, sau đó làm vỡ ĐTB vào máu  Cơ thể tập trung hệ monô đại thực bào ở gan, lách, mạng Payer, hạch bạch huyết sâu để chống lại VK  Các sản phẩm của đại thực bào gây bệnh  Vai trò nội độc tố LPS có lẽ chỉ khởi động
  8. DỊCH TỄ HỌC  Người là vật chủ và nguồn bệnh duy nhất  Lây qua đường tiêu hóa  Ruồi, sò, ốc là những vectơ quan trọng  Tỷ mang trùng nữ > nam ( 1/ 3,65)  Đã xuất hiện VK thương hàn đa kháng, kể cả quinolone ở VN
  9. LÂM SÀNG  Tự nhiên : bệnh kéo dài chừng 4 tuần.  Có KS đúng : 2-5 ngày  Ủ bệnh 1-2 tuần  Tuần đầu : sốt tăng từng nấc, mạch thường phân ly, kèm nhức đầu, đau bụng.  Bụng trướng hơi, óc ách hố chậu. RL tiêu hoá. Ho khan.  Lách lớn (cuối tuần đầu)
  10. LÂM SÀNG tt  Vẻ mặt tuphos (cuối tuần 2- đầu tuần 3)  Biểu hiện viêm phôỉ hay phế quản  Tiêu chảy, phân xanh  Biến chứng : thủng ruột, xuất huyết TH  Tuần thứ tư : Nếu không có BC, bệnh giảm và cải thiện.
  11. CÁC BIỂU HIỆN KHÁC  Viêm khớp  Viêm xương  Viêm thận bể thận  Viêm màng não-não  Viêm túi mật  Ảnh hưởng gan : vàng da
  12. CẬN LÂM SÀNG  Thiếu máu đẳng sắc (do viêm kéo dài)  Thiếu máu nhược sắc (xuất huyết)  Giảm nhẹ BC, nhưng có khi tăng  Protein niệu nhẹ (suốt thời gian sốt)  Đi cầu phân đen, máu ẩn (+) : XHTH
  13. CHẨN ĐOÁN  Cấy máu : tuần đầu (+) 90%, giảm dần về sau  Cấy tủy hay cấy ở các ban (Cấy máu (-))  Cấy phân : các tuần sau càng dễ (+). 3% dương tính > 1 năm hay suốt đời  Cấy nước tiểu.  Widal O > 1/80, H > 1/320  PCR DNA VK
  14. BIẾN CHỨNG  Thủng và chảy máu ruột :tuần thứ 2-3  Viêm tắc TM  Huyết khối mạch não  Viêm túi mật cấp  Viêm phổi  Viêm xương tủy  Viêm màng não
  15. BIẾN CHỨNG tt  viêm nội tâm mạc  Áp xe ở các cơ quan (ít gặp)  Trụy tim mạch Viêm cơ tim nhiễm độc  Rụng tóc (trước thời kỳ KS) Sẩy thai  Tái phát  Mang trùng mạn tính  Tử vong 1-2% do các biến chứng
  16. ĐIỀU TRỊ CHLORAMPHENICOL - Liều đầu : 15-20 mg/kg - Tiếp theo : 50-60 mg/kg/ngày chia 4 lần đến khi hết sốt - Sau đó : 30mg/kg trong 2 tuần - Nếu viêm màng não : Dùng đường tiêm - Biến chứng vẫn có thể xảy ra dù hết sốt Hết sốt trong 2-5 ngày.
  17. ĐIỂU TRỊ VỚI CÁC THUỐC KHÁC  Ampicilline tiêm (60-100mg/kg/ngày)  TMP-SMZ 960 mg x 2/ngày  Ceftriaxone 1-2 g tiêm TM 10-14 ngày  Ciprofloxacin 500mg x 2/ngày x 10 ngày  Orfloxacine 10-15mg/kg x 2-3 ngày  Kèm Dexamethasone nếu có biểu hiện não, viêm cơ tim nặng.
  18. PHÒNG BỆNH  Vệ sinh nguồn nước và thực phẩm  Vệ sinh ăn uống cá nhân  Xử lý phân,nước, rác, ruồi nhặng  Vắc xanh - VK chết bởi nhiệt và phenol - VK Ty21a giảm độc - ViCPS chưá KN Vi
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2