YOMEDIA
ADSENSE
Bài giảng Candida Spp. - TS. Phùng Đức Truyền
47
lượt xem 3
download
lượt xem 3
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Bài giảng Candida Spp. - TS. Phùng Đức Truyền được biên soạn nhằm cung cấp cho người đọc những kiến thức về đặc điểm hình thể của Candida spp; tóm tắt các yếu tố liên quan đến độc lực và đường lây nhiễm của Candida spp; trình bày các phương pháp chẩn đoán và đưa ra thuốc điều trị từng dạng bệnh do Candida gây ra. Mời các bạn tham khảo!
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Candida Spp. - TS. Phùng Đức Truyền
- CANDIDA SPP. TS. Phùng Đức Truyền 11/8/2016 1
- Mục tiêu học tập 1. Nêu đặc điểm hình thể của Candida spp 2. Tóm tắt các yếu tố liên quan đến độc lực và đường lây nhiễm của Candida spp. 3. Mô tả các thể bệnh do nấm men Candida gây ra. 4. Trình bày các phương pháp chẩn đoán Candida albicans 5. Các thuốc điều trị từng dạng bệnh do Candida gây ra. 11/8/2016 2
- Đại cương • Candida sống hoại sinh ở cơ thể người, sống thường trực ở cơ quan tiêu hóa hoặc được tìm thấy ở môi trường sinh hoạt của người. • Một số loài thường gây bệnh cơ hội: + Candida albicans: chiếm tỉ lệ cao nhất + C. glabrata + C. guilliermondii + C. krusei + C. lusitaniae + C. parapsilopsis + C. tropicalis 11/8/2016 3
- 2. Hình thể Candida albicans Khuẩn lạc: trơn, láng, màu kem Đa dạng • Tế bào men (bào tử chồi): cầu, bầu dục • Sợi nấm giả; sợi nấm thật • Bào tử bao dầy 11/8/2016 4
- 3. Dịch tễ học và bệnh sinh • Candida sống họai sinh ở người và các động vật máu nóng; • Nguồn khác: + Nước ngọt, nước biển, đất + Thực phẩm, những vật dụng tiếp xúc trực tiếp với người như quần áo, giường, bàn chải răng. 11/8/2016 5
- • Miệng: người bình thường (25-50%), cao hơn ở người nhiễm HIV, mang răng giả,… • Phát hiện ở mt nuôi cấy thường thấp hơn ở vị trí Lsàng • Ở người thường mang 1 hoặc nhiều loài Candida ở ruột dưới • Hiếm khi cố định/da khô và da nhẵn • Candida spp chỉ sống/da tay/thời gian ngắn nhưng dễ dàng chuyển từ người này sang người khác, vật dụng 11/8/2016 6
- 4. Yếu tố liên quan đến độc lực của vi nấm • Candida spp sống hoại sinh ở niêm mạc ký chủ → vượt qua hàng rào bảo vệ ký chủ → gây bệnh • C. albicans từ đường T. hóa vào máu và các mô sâu tùy thuộc vào loài vi nấm: • Loài gây bệnh C. albicans kết dính vào mô ký chủ > C. tropicalis, C. parapsilosis • Tình trạng lưỡng hình của vi nấm đóng vai trò như 1 yếu tố độc lực quan trọng 11/8/2016 7
- • Tính kỵ nước của bề mặt TB C. albicans đóng vai trò quan trọng/sự kết dính vào TB và bề mặt trơ • Mannan (glycoprotein bề mặt tb C. albicans) đóng góp vào độc lực theo 2 cơ chế: • Ảh lên tính kỵ nước của tb bề mặt • Giảm đáp ứng miễn dịch của ký chủ 11/8/2016 8
- • Các enzym được sx bởi Candida spp ly giải không chuyên biệt protein chịu trách nhiệm/cơ chế bảo vệ chống lại nhiễm trùng tạo đk cho vi nấm xâm nhập • Các yếu tố: glycoprotein bề mặt, tiết các enzym tạo dạng sợi, nhạy cảm với tđ diệt của bạch cầu trung tính, đề kháng các azol đều lquan đến độc lực của vi nầm 11/8/2016 9
- 5. ĐƯỜNG LÂY TRUYỀN CỦA CANDIDA SPP Nguồn nội sinh: Nguồn gây nhiễm chính. Yếu tố cần thiết cho vi nấm xâm nhập và gây bệnh: + sự suy giảm hàng rào bảo vệ của ký chủ + sự phát triển vượt trội về số lượng nấm + tình trạng không nguyên vẹn của niêm mạc đường tiêu hóa. Từ các vật dụng bị nhiễm: Từ nhân viên y tế Từ mẹ truyền sang con khi sinh hoặc trong thời gian mang thai Đường sinh dục, tiêm trích 11/8/2016 10
- 6. BỆNH HỌC • Candida miệng – đường tiêu hóa: miệng, hầu • Candida đường sinh dục: âm hộ, âm đạo • Candida ở da và móng: da và niêm mạc; nấm móng • Candida ở mô sâu: máu, Candida lan tỏa 11/8/2016 11
- TQ các dạng bệnh candida và và yếu tố Liên quan Dạng bệnh Yếu tố dẫn đến sự nhiễm bệnh / yếu tố nguy cơ Candida miệng-hầu Người cao tuổi, mang răng giả, đái tháo đường, sử dụng kháng sinh, xạ trị ung thư vùng đầu và cổ, dùng corticosteroid toàn thân và dạng xịt, hóa trị ung thư, ung thư máu, ghép tủy & ghép cơ quan Viêm thực quản Sử dụng corticosteroid toàn thân, bệnh AIDS, ung thư, ghép tủy & ghép cơ quan Nhiễm đuờng tiêu hóa Ung thư, giải phẫu phía dưới. 11/8/2016 12
- TQ các dạng bệnh candida và và yếu tố Liên quan Dạng bệnh Yếu tố dẫn đến sự nhiễm bệnh / yếu tố nguy cơ Viêm âm hộ - âm đạo Uống thuốc ngừa thai, có thai, đái tháo đường, sử dụng corticoid toàn thân, sử dụng kháng sinh. Bệnh ở da và móng Ẩm ướt thường xuyên nơi bị bệnh, nhúng tay trong nước thường xuyên, bệnh mạch máu ngoại biên. Candida ở da-niêm mạc Khiếm khuyết tế bào lympho T mạn tính Nhiễm trùng đường tiểu Đặt ống thông tiểu, tắt nghẻn đường tiểu, đái tháo đường 11/8/2016 13
- TQ các dạng bệnh candida và và yếu tố Liên quan Dạng bệnh Yếu tố dẫn đến sự nhiễm bệnh / yếu tố nguy cơ Viêm màng trong tim Mổ lớn, viêm màng trong tim do vi khuẩn, bệnh ở van tim, chích ma túy qua đường tĩnh mạch, đặt ống thông tĩnh mạch trung tâm lâu dài. Viêm màng tim Phẫu thuật lồng ngực, suy giảm miễn dịch Nhiễm trùng mắt Phẫu thuật mắt, chấn thương Nhiễm xương và khớp Chấn thương, chích thuốc vào khớp, bàn chân tiểu đường. Nhiễm bụng Giải phẫu vùng bụng lập lại, viêm tụy, thẩm tách màng bụng liên tục. Nhiễm máu Ghép cơ quan, nấm xâm nhập và cố dịnh, dùng kháng sinh kéo dài, giải phẫu bụng, cho chất dinh dưỡng qua đường tiêm tĩnh mạch, suy giảm miễn dịch, ghép gan và tủy 11/8/2016 xương. 14
- Bệnh candida ở miệng và đường tiêu hóa: Bệnh ở miệng-hầu • Gặp ở người suy giảm miễn dịch: BN AIDS • Biểu hiện: niêm mạc viêm đỏ, bề mặt lưỡi, má, vòm họng có những đốm trắng, đau họng Viêm thực quản và viêm ruột: • Loét màng nhầy, vi nấm xâm nhập sâu • L. sàng: tiêu chảy, phân có máu • Viêm ruột mãn tính • Tiêu chuẩn chẩn đoán: TB men nảy chồi, dạng sợi nấm. TB biểu mô bị phá hủy, pư viêm dưới màng nhầy 11/8/2016 15
- Bệnh candida ở đường sinh dục • Viêm âm hộ-âm đạo (C. vulvovaginitis, CVV) • Thứ 2 ở các bệnh đường sinh dục • Biểu hiện cấp, không trầm trọng, đáp ứng θ tốt • Nhiễm ở nam giới ít xảy ra Bệnh candida ở da và móng: • Ở da và niêm mạc: xảy ra ở kẽ, nách… biểu hiện với những mụn đỏ Móng và viêm quanh móng: • Chủ yếu: C. albicans và C. parapsilosis. C. glabrata và C. guillieemondii ít gặp • Gây bệnh ở tay. Liên quan đến nghề nghiệp • Bắt đầu nhiễm ở chân móng 11/8/2016 16
- Bệnh candida ở mô sâu • Candida máu: pt theo cơ chế: • Gia tăng sự cố định của Candida spp: • Nội sinh: θ Ksinh kéo dài ức chế hệ vi sinh • Ngoại sinh: nhiễm ở BV • Tính nguyên vẹn của niêm mạc • Suy giảm miễn dịch tại chỗ hay toàn thân Bệnh candida lan tỏa: hiếm gặp: BN ung thư máu, dùng thuốc ức chế miễn dịch. 11/8/2016 17
- 7. Chẩn đoán Lâm sàng • Ở da và niêm mạc: dễ vì tổn thương khá đặc biệt • Ở nội tạng: khó khăn Xét nghiệm: • Lấy bệnh phẩm: các mảng trắng, bột móng, máu… • XN càng sớm càng tốt 11/8/2016 18
- Quan sát trực tiếp/kính hiển vi • Bệnh phẩm (huyết trắng, mảng trắng)/nước muối sinh lý: xem tươi • Da, móng: làm trong/KOH 10-20% trước khi Q sát/KHV • BN bị nấm Candida: Q sát thấy tb mô ký chủ + tb hạt men + sợi tơ nấm giả 11/8/2016 19
- • Ly trích • Nuôi cấy mẫu bệnh phẩm/ mt thích hợp: nếu Candida spp nhiều • Trường hợp ít cần ly trích/mt lỏng sau đó cấy: pp ly giải và ly tâm mẫu • Tất cả các loài Candida gây bệnh cho người đều có thể PT/mt ly trích nấm cơ bản: • Mt Sabuoaud/pH 5,6 • Mt CHROMaga 11/8/2016 20
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn