intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Cấp cứu ngừng tuần hoàn

Chia sẻ: Phan Văn Trường _ | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:42

56
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của bài giảng nhằm giúp các bạn cách nhận biết bệnh nhân ngừng tuần hoàn; Dây truyền xử trí bệnh nhân ngừng tuần hoàn; Kỹ năng cấp cứu ngừng tuần hoàn; Các thiết bị phụ trợ. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Cấp cứu ngừng tuần hoàn

  1. Khoa C ấp C ứu B ệnh vi ện HNĐK Ngh ệ AN C ẬP NH ẬT C ẤP C ỨU  NG ỪNG TU ẦN HOÀN 
  2. Mục tiêu  NTH Là gì? 1 • 2 • Cách nh ận bi ết b ệnh nhân NTH 3 • Dây truy ền x ử trí b ệnh nhân NTH 4 • K ỹ năng c ấp c ứu NTH 5 • Các thi ết b ị ph ụ tr ợ
  3. 1Ng ừng tu ần hoàn  •  Cardiac arrest = Cardiopulmonary arrest = circulatory arrest •  Là hi ện t ượng đ ột ng ột m ất ch ức năng tim, hô h ấp và ý th ức x ảy ra do r ối  lo ạn ho ạt đ ộng đi ện c ủa tim . •  Xảy ra ở cả trong viện và ngoại viện. •  Tiên lượng nặng nề, nguy cở tử vong cao. http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/sudden-cardiac-arrest/basics/definition/con- 20042982 Charles N Pozner, Ron M Walls, Basic life support in adults, Uptodate 2014
  4. 1 ĐẠI CƯƠNG • TG, có > 135 triệu tử vong do ng/n tim mạch mỗi năm (tần  suất  mắc CHD ngày một gia tăng).1 • Tổng thể, tỷ lệ hiện mắc của ngừng tim xảy ra ngoài bệnh  viện  (out­of­hospital cardiac arrest) giao động từ 20­140 cas  per 100.000  people 2 • Trong nhiều tr/h, như Claude Beck đã ghi nhận (1960) cardiac  arrest  victims have “hearts too good to die.” 3 1. Ahern RM,, et al . Popul Health Metr. 2011 2. Berdowski J, et al . Resuscitation.
  5. 1 ĐẠI CƯƠNG • Các can thiệp tức thì có thể mang lại hiệu quả. Tuy vậy  tỷ lệ  sống sót tổng thể vẫn rất thấp – Trước viện, tỷ lệ sống sót do ngừng tim ngoài bệnh viện  dao động từ 3.0% đến 16.3%(among participating centers in  the  Resuscitation Outcomes Consortium (ROC) Epistry) 1 – Tại Anh, tỷ lệ sống sót tới khi xuất viện dao động từ 2%   đến 12% (within the National Health Service ambulance system) 2 1. Nichol G, Thomas E, Callaway CW, et al . JAMA. 2008;300:1423–1431. 2. Perkins GD, Cooke MW.. Emerg Med J. 2012;29:
  6. 1 ĐẠI CƯƠNG Tỷ lệ sống sót tổng thể vẫn rất thấp ngay cả khi ngừng tim  xẩy ra trong  bệnh viện – Tỷ lệ sống sót trong BV tb từ các ngừng tim ở người lớn là 18%  (interquartile range, 12%– 22%); từ các ngừng tim  ở TE là 36%  (interquartile range, 33%–49%) (in the Get With The  Guidelines­  Resuscitation quality improvement program). – Tỷ lệ sống >20% nếu ngừng tim xẩy ra trong khoảng từ 7am  đến  11pm song chỉ 
  7. 1 Nguyên nhân •  6 H and 5 T • Hypovolemia • Toxins • Hypoxia • Tamponade (cardiac) • Hydrogen ion • Tension pneumothorax • Hyper/Hypokalemia • Thrombosis (Coronary and  • Hypoglycemia pulmonary)
  8. 1 3 pha ti ến tri ển c ủa ng ừng tu ần hoàn do rung  th ất §§   S ống còn là ph ải S ốc đi ện Pha điện học §§    Ép tim hi ệu qu ả trong khi ch ờ s ốc đi ện 4 phút giúp c ải thi ện t ử vong §§    S ống còn là ph ải duy trì áp l ực t ưới máu ĐM vành và ĐM não §§    Ti ếp t ục Ép tim hi ệu qu ả Pha huyết §§    Không đ ể m ất th ời gian đ ể ki ểm tra nh ịp động và s ốc đi ện. Ti ếp t ục ép tim sau s ốc đi ện 4 – 10 phút §§    S ống còn là gi ải quy ết đáp  ứng viêm toàn c ơ th ể §§    Chi ến l ược chăm sóc sau c ấp c ứu
  9. 1 T ẠI SAO CHÚNG TA PH ẢI T ẬP LUY ỆN CC NTH ? - CPR + Sốc điện trong vòng 3 ­ 5 phút đầu  tiên sau khi NTH: cứu sống 49% ­ 75%. - Bn  ngừng  tim  do  rung  thất  được  CC  ngay thì tỉ lệ thành công tăng lên 2 ­ 3 lần. - Ngược lại: cứ mỗi phút trôi qua thì cơ hội  được  cứu  sống  giảm  đi  7%  ­  10%  nếu  không được CPR.
  10. 1 T ẠI SAO CHÚNG TA PH ẢI T ẬP LUY ỆN CC NTH ? - Não không có dự trữ năng lượng ( O2, glucose ) - Khi  ngừng  tuần  hoàn:  não  cạn  kiệt  dự  trữ  năng  lượng  trong vài phút ( 3­5 phút):    => Phù não    => Chết tế bào não, chết não. - Các mô khác của cơ thể có dự trữ năng lượng nên có thể  chịu đựng được NTH trong vài chục phút :    => Cấp cứu muộn : chết não, tử vong.    => Cấp cứu chậm trễ : tổn thương não + các tạng còn   sống ( sống thực vật) THỜI GIAN LÀ NÃO !
  11. Tỷ lệ sống tới khi xuất viện của ngừng tuần hoàn do rung thất có người chứng 100 kiến Có 80 CPR Không sống % tỷ lệ 60 CPR 40 20 0 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Thời gian ngừng tim đến khi được sốc điện (phút) Link MS. CPR Guidelines Circulation 2010;122:S706-19 Christenson J Chest Compression Fraction Determines Survival Circulation 2009;120:1241-7 Stiell IG Chest Compression Depth during Resuscitation Crit Care Med 2012;40:1-7 Idris AH Chest Compression Rates and Outcomes Circulation 2012;125:3004-12
  12. 1 T ẠI SAO CHÚNG TA PH ẢI T ẬP LUY ỆN CC NTH ? NG ỪNG TU ẦN HOÀN : - Cấp cứu có thể gặp bất kỳ lúc nào - Nhân viên y tế phải luôn sẵn sàng đón nhận và bình  tĩnh cấp cứu - Tối  cấp  cứu  :  Thời  gian  quyết  định  đáng  kể  tiên  lượng ! - Cần phải tổ chức kíp cấp cứu NTH thuần thục.
  13. 1 Cách phát hi ện b ệnh nhân ng ừng tu ần hoàn  Dấu hiệu nhanh nhất nghĩ đến bệnh nhân NTH 1.  Mất ý thức đột ngột ở bệnh nhân tỉnh 2. Bệnh nhân ngừng thở hoặc thở không bình  thường (thở ngáp). 3. Mất mạch cảnh và/hoặc mạch bẹn
  14. 1 Cách phát hi ện b ệnh nhân ng ừng tu ần hoàn  •  KHÔNG mất thời gian vào: •  Nghe tim •  Bắt mạch quay •  Ghi điện tim •  Đo huyết áp •  NGAY LẬP TỨC khởi
  15. Mục tiêu  NTH Là gì? 1 • 2 • Cách nh ận bi ết b ệnh nhân NTH 3 • Dây truy ền x ử trí b ệnh nhân NTH 4 • K ỹ năng c ấp c ứu NTH 5 • Các thi ết b ị ph ụ tr ợ
  16. D ỤNG C Ụ C ẤP C ỨU NTH 2 1. BÓP BÓNG+DÂY NỐI OXY, TÚI OXY 2. CHÈN LƯỠI,BỘ NỘI KHÍ QUẢN 3. GẠC MIẾNG 4. GĂNG TAY 5. SONDE HÚT 6. MÁY SHOCK ĐIỆN  7. Thuốc 
  17. DÂY CHUY ỀN H ỒI SINH TIM PH ỔI CHANGE OF SURVIVAL
  18. Early Access 2 •  Gọi to: Ai , ở đâu, cần hỗ trợ gì
  19. 2 Quy trình c ấp c ứu ng ừng tu ần hoàn C – A ­  B •  C: Ép tim càng sớm càng tốt trong vòng 10 giây từ lúc ngừng tim, trong 2 phút không ngừng, ép đúng, tránh ngắt quãng •  A: Khai thông đường thở sau ép tim •  B: Thổi ngạt 2 lần (1lần/1 giây), tránh quá căng. Tiếp tục ép tim ngoài lồng ngực/thổi ngạt với tần suất 30/2 ở người lớn (1-2 người cấp cứu), thổi ngạt mỗi 5 – 6 s /lần (nếu có NKQ thì bóp bóng mỗi 6 – 8s/lần)
  20. Chú tr ọng ép tim 2 BIÊN ĐỘ ÉP  TIM
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2