intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chẩn đoán vi sinh trong thực hành viêm phổi

Chia sẻ: ViMarkzuckerberg Markzuckerberg | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:43

28
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Chẩn đoán vi sinh trong thực hành viêm phổi trình bày các nội dung chính sau: Bệnh phẩm đàm; Chuyên chở và lưu giữ mẫu đàm; Khảo sát vi thể mẫu đàm; Thách thức trong cấy đàm; Tác nhân vi khuẩn gây CAP ở trẻ em;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chẩn đoán vi sinh trong thực hành viêm phổi

  1. CHẨN ĐOÁN VI SINH TRONG THỰC HÀNH VIÊM PHỔI Phạm Hùng Vân
  2. Quệt MŨI SAU Phát hiện virus QUYỆT HỌNG Không ý nghĩa CẤY ĐÀM hay DNT BỆNH PHẨM CÓ ĐÀM Màng não CẤY MÁU Máu DỊCH Màng phổi MÀNG PHỔI
  3. Bệnh phẩm đàm  Lấy đàm ngay khi có thể  Phải hướng dẫn bệnh nhân súc miệng bằng nước sạch  Phải hướng dẫn bệnh nhân khạc đàm sau một hơi hít thật sâu  Tránh lấy nước bọt, dịch nhầy cổ họng
  4. Dùng phương tiện thích hợp để cho bệnh nhân lấy đàm Dễ cho đàm vào, Đánh giá được mẫu đàm, Tránh ngoại nhiễm,an toàn
  5. Lấy đàm ở người không khạc được đàm Khí dung NaCl 2-4% NTA (Naso Tracheal Aspirate) Lấy qua chổi bảo vệ Dịch rửa khí phế quản
  6. Chuyên chở và lưu giữ mẫu đàm  Đàm lấy xong phải chuyển ngay đến phòng thí nghiệm  Ngay sau khi có mẫu đàm, phải tiến hành khảo sát vi sinh ngay, không chậm trễ  Nếu không khảo sát ngay, giữ trong tủ mát nhưng không quá 2 giờ kể từ khi lấy mẫu
  7. Khảo sát vi thể mẫu đàm  Đánh giá độ tin cậy dựa trên phết Gram: quan sát quang trường x100 • Bạch cầu > 25, biểu mô < 10: TIN CẬY • Bạch cầu > 25, biểu mô > 10: TIN CẬY VỪA • Bạch cầu < 25, biểu mô > 10: KHÔNG TIN CẬY  Đánh giá tác nhân gây bệnh: quan sát vùng bạch cầu
  8. Mẫu không tin cậy: Mẫu tin cậy vừa: Không thấy TB bạch cầu Nhiều TB bạch cầu Tế bào biểu mô >10 Nhiều TB biểu mô Mẫu tin cậy: Mẫu tin cậy: Nhiều TB bạch cầu Nhiều TB bạch cầu Tế bào biểu mô
  9. Song cầu Gram [+] giống Song cầu Gram [-] giống S. pneumoniae M. catarrhalis Trực khuẩn Gram [-] nhỏ giống Trực khuẩn Gram [-] nhỏ giống H. influenzae H. influenzae
  10. Tröïc khuaån Gram [-] lôùn
  11. Kết quả Gram phát hiện > 1 loại vi khuẩn Vd: • Song cầu Gram [+] • Trực khuẩn Gram [-] • Trực khuẩn Gram [+] Quan sát nhầm vùng tế bào biểu mô
  12. Cấy đàm tại phòng thí nghiệm Đủ các loại môi trường, vật liệu Tủ ấm thường Tủ ấm CO2 1. Phân lập vi khuẩn khó mọc BA máu cừu CA có bacitracin 2. Phân lập vi khuẩn Gram [-] MC 3. Môi trường định danh Kính hiển vi 4. Môi trường kháng sinh đồ 5. Đĩa kháng sinh 6. Phương tiện là MIC
  13. Thách thức trong cấy đàm  Có nhiều loại là vi khuẩn gây bệnh là khó mọc, do vậy phải cấy ngay và có đủ các loại môi trường cần thiết  Phải bắt được vi khuẩn gây bệnh từ mẫu tạp nhiễm, do vậy phải lấy đúng bệnh phẩm và phải đánh giá để chọn đúng vi khuẩn gây bệnh mọc trên mặt thạch phân lập
  14. ? ? ? ? Chọn đúng vi khuẩn gây bệnh
  15. Nguyên tắc chọn VK gây bệnh  Ưu tiên 1: Chọn vi khuẩn phù hợp với hình ảnh vi khuẩn thấy trong vùng bạch cầu của phết nhuộm Gram mẫu đàm  Ưu tiên 2: Chọn vi khuẩn ưu thế (định lượng hay bán định lượng Lưu ý: Vi khuẩn có số lượng nhiều nhưng cũng có thể không phải là vi khuẩn gây bệnh mà chỉ là VK quần cư, vi khuẩn thường trú hầu họng (Streptococci tiêu huyết α)
  16. Cấy đàm định lượng  Mẫu đàm được pha loãng trong dung dịch tan đàm rồi cấy định lượng  Xác định tác nhân gây bệnh dựa vào định lượng • ≤ 104/ml Tạp nhiễm • ≥ 105/ml Tác nhân gây bệnh  Mẫu lấy qua chổi bảo vệ • ≥ 103/ml Tác nhân gây bệnh Lưu ý: Vi khuẩn tạp nhiễm vùng hầu họng ở mẫu tin cậy vừa hay không tin cậy có thể có số định lượng ≥ 105/ml. Do vậy phải khảo sát trực tiếp xem vi khuẩn quanh vùng bạch cầu
  17. Cấy đàm bán định lượng  Mẫu đàm được cấy phân lập 3 chiều trên môi trường phân lập  Chọn khúm vi khuẩn mọc trên vùng thứ 4 hay vùng thứ 3 Lưu ý: Vi khuẩn tạp nhiễm vùng hầu họng ở mẫu tin cậy vừa hay không tin cậy có thể mọc đến vùng thừ 4. Do vậy phải khảo sát trực tiếp xem vi khuẩn quanh vùng bạch cầu
  18. Tá nhân vi khuẩn gây CAP và CAP/COPD Kết quả nuôi cấy mẫu đàm 271 bệnh nhân 11,81 12,18 9,59 7,75 5,17 2,95 2,58 2,21 1,11 0,74 1,11 0,37 0,37 CAP, community-acquired pneumonia; COPD, chronic obstructive pulmonary disease; GAS, Van PH, et al. Vietnam Pulmonary Society. Streptococci Group A; GBS, Streptococci Group B; GNR, Gram-negative rod; MTB, M. REAL STUDY 2016-2017. tuberculosis; SAU, S. aureus; MRS, methicillin resistant S. aureus; SCN, S. epidermidis. Medical News – Practical Respiratory 2018;3:51–63.
  19. Tác nhân vi khuẩn gây CAP ở trẻ em Results from culture  Bui Le Huu Bích Van (2015)1 Luận văn thạc sĩ. Đối tượng: 32 bệnh nhi CAP không đáp ứng điều trị KS bước đầu nhập viện NĐ1. Bệnh phẩm: NTA tin cậy 6 (18.75%) cấy [+] (K. pneumoniae: 2, E. coli: 1, P. aeruginosa: 1, H. influenzae: 1, E. faecium: 1)  Trần Quang Khải (2016)2 Luận văn thạc sĩ. Đối tượng: 66 bệnh nhi viêm phổi thùy. Bệnh phẩm: NTA tin cậy Tất cả [−] với nuôi cấy  Ngô Chí Thịnh (2017)3 Luận văn CKII. Đối tượng: 48 bệnh nhi viêm phổi nặng không đáp ứng KS điều trị. Bệnh phẩm: NTA tin cậy Tất cả [−] với nuôi cấy CAP, community-acquired pneumonia; NTA, naso-tracheal aspirate. 1. Unpublished data based on thesis report by Bui Lê Hữu Bích Vân, et al, 2015. 2. Unpublished data based on thesis report by Trần Quang Khải, et al, 2016. 3. Unpublished data based on thesis report by Ngô Chí Thịnh, et al, 2017.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2