intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chương 15: Giải pháp phòng ngừa rủi ro - TS. Nguyễn Trung Trực

Chia sẻ: Minh Vũ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:32

121
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

 Bài giảng "Chương 15: Giải pháp phòng ngừa rủi ro" cung cấp cho người học các kiến thức: Nhận diện rủi ro tài chính, nguyên nhân phát sinh rủi ro, giải pháp phòng ngừa các rủi ro tài chính, sử dụng thị trường tiền tệ. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chương 15: Giải pháp phòng ngừa rủi ro - TS. Nguyễn Trung Trực

  1. CHƯƠNG 15: GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TS,NGUYỄN TRUNG TRỰC
  2. CHƯƠNG 15: GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO  15.1 Nhận diện rủi ro tài chính:  Những rủi ro phát sinh từ bên trong doanh nghiệp, doanh nghiệp có thể kiểm soát được.  Rủi ro về tài chính, hay chính là rủi ro không hệ thống phát sinh từ bên trong doanh nghiệp nên có thể tính toán cách phòng ngừa, để chuẩn bị cho mình các giải pháp phòng ngừa nhằm hạn chế những thiệt hại cho doanh nghiệp.
  3. CHƯƠNG 15: GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO  Rủi ro tài chính thường bao gồm các lọai sau:  15.1.1 Rủi ro tín dụng  15.1.2 Rủi ro lãi suất:  15.1.3 Rủi ro ngoại hối  15.2 Nguyên nhân phát sinh rủi ro
  4. CHƯƠNG 15: GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO  15.2.1 Nguyên nhân phát sinh rủi ro lãi suất:  Ví dụ: Công ty A có một dự án đầu tư với tỷ suất sinh lời kỳ vọng cố định là 13%. Để đầu tư vào dự án này công ty A phải huy động vốn của Ngân hàng B với lãi suất thả nổi bằng lãi suất LIBOR+0,5%. Để có đủ vốn cho công ty A vay, Ngân hàng B huy động vốn bằng một khỏan vay Ngân Hàng Trung Ương với lãi suất chiết khấu 11%. Vây công ty A và Ngân hàng B gặp rủi ro lãi suất trong trường hợp nào?.
  5.  Trường hợp công ty A  Khoản lãi thu được từ dự án: 13%  Khoản lãi chi đầu tư cho dự án: LIBOR+0,5%  Nếu lãi suất: LIBOR+0,5% > 13% hay LIBOR > 12,5%   công ty A lỗ  Nếu lãi suất: LIBOR < 12,5%  công ty A lãi  Nếu lãi suất: LIBOR = 12,5%  công ty A hòa vốn  Trường hợp Ngân hàng B  Khoản lãi thu được từ dự án: LIBOR+0,5%  Khoản lãi chi đầu tư cho dự án: 11%  Nếu lãi suất: LIBOR+0,5% < 11% hay LIBOR < 10,5%   Ngân Hàng B lỗ  Nếu lãi suất: LIBOR > 10,5%  Ngân hàng B lãi  Nếu lãi suất: LIBOR = 10,5% Ngân hàng B hòa vốn
  6. • LÃI • 11% LIBOR ĐT NHTW CTY B + CTY A 13% 0,50%
  7. CHƯƠNG 15: GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO  15.2.2 Nguồn gốc phát sinh rủi ro ngoại hối:  Rủi ro ngoại hối là rủi ro phát sinh do sự biến động tỷ giá giữa đồng ngoại tệ so với đồng nội tệ. Những họat động thường bị ành hưởng bởi rủi ro ngoại hối là họat động xuất nhập khẩu, họat động đầu tư đa quốc gia, họat động tín dụng bằng ngoại tệ.  a. Họat động xuất nhập khẩu:  b. Họat động đầu tư:  Những công ty đa quốc gia thường gặp rủi ro ngọai hối. Do đó rủi ro ngọai hồi trong họat động đầu tư là do tỷ giá hối đoái khi thu hồi khỏan đầu tư thấp hơn tỷ giá hối đóai tại thời điểm đầu tư.
  8. CHƯƠNG 15: GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO  c. Họat động tín dụng:  Nguyên nhân của rủi ro ngoại hối trong họat động tín dụng bằng ngoại tệ cũng do sự biến đống tỷ giá hối đoái đối với những doanh nghiệp hoạt động tín dụng bằng ngọai tệ.
  9. CHƯƠNG 15: GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO  15.3 Giải pháp phòng ngừa các rủi ro tài chính  15.3.1 Giải pháp phòng ngừa rủi ro lãi suất  Hoán đổi lãi suất là 1 hợp đồng giữa hai bên để trao đổi số lãi phải tính trên một số tiền nhất định trong một thời hạn nhất định, trong đó một bên trả lãi suất cố định, bên kia trả lãi suất thả nổi trong suốt thời gian ký hợp đồng.  Ngày thanh tóan của hợp đồng hóan đổi phải trùng với ngày thnh tóan của khòan tín dung có lãi suất thả nổi đến hạn.
  10. CHƯƠNG 15: GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO  Ví dụ: Công ty A có một dự án đầu tư với tỷ suất sinh lời kỳ vọng cố định là 13,25 % . Để đầu tư vào dự án này công ty A phải huy động vốn 100 triệu đô la của Ngân hàng B (tổ chức cho vay với lãi suất thả nổi) với lãi suất thả nổi bằng lãi suất LIBOR+0,5%. Để có đủ vốn cho công ty A vay, Ngân hàng B huy động vốn bằng một khỏan vay Ngân Hàng Trung Ương với lãi suất chiết khấu 11%. Vây công ty A và Ngân hàng B gặp rủi ro lãi suất, phải tìm cáh cắt giảm rủi ro lãi suất như thế nào?
  11.  Để giảm rủi ro lãi suất cả A, B đều phải cắt giảm rủi ro bằng cách thực hiện một hợp đồng hóan đổi với Ngân hàng C (tổ chức trung gian tài chính).  a. Đối với Công ty A:  Nếu lãi suất: LIBOR+0,5% > 13,25% hay LIBOR > 12,75%  công ty A lỗ  Công ty A có thể thực hiện hợp đồng hóan đổi lãi suất với Ngân hàng C: Vay 100 triệu đô la với lãi suất trả cho ngân hàng C là 11,35%, ngược lại Ngân hàng C đồng ý vay và trả cho công ty với lãi suất LIBOR 6 tháng trong vòng 5 năm và ngày thanh tóan trùng với ngày có lãi suất tín dụng thả nổi đến hạn.  Lãi suất thu được từ dự án : 13,25%  Lãi suất chi đầu tư cho dự án : LIBOR+0,5%  Lãi suất trả cho Ngân hàng C : 11,35%  + Lãi suất thu từ ngân hàng C : LIBOR   Khóa chặt lãi suất sinh lời thu được : 1,4%
  12.  b. Đối với Ngân hàngB:  Nếu lãi suất: LIBOR+0,5% < 11% hay LIBOR < 10,5%   Ngân Hàng B lỗ  Ngân hàng B có thể thực hiện hợp đồng hóan đổi lãi suất với Ngân hàng C: Vay 100 triệu đô la với lãi suất trả cho ngân hàng C là lãi suất LIBOR 6 tháng trong vòng 5 năm, ngược lại cho Ngân hàng C vay 100 triệu đô la và trả cho công ty với lãi suất là 11,25% và ngày thanh tóan trùng với ngày có lãi suất tín dụng thả nổi đến hạn.  Lãi suất thu được từ dự án : LIBOR+0,5%  Lãi suất chi đầu tư cho dự án : 11%  Lãi suất trả cho Ngân hàng C : LIBOR  + Lãi suất thu từ ngân hàng C : 11,25   Khóa chặt lãi suất sinh lời thu được : 0,75%
  13. CHƯƠNG 15: GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO  c. Đối với Ngân hàngC:  Lãi suất thu được từ A : 11,35%  Lãi suất chi cho A : LIBOR  Lãi suất thu được từ B : LIBOR  Lãi suất chi cho B : 11,25%   Khóa chặt lãi suất sinh lời thu được : 0,1%
  14. CT A 13,25% NH C NH B
  15.  15.3.2 Giải pháp phòng ngừa rủi ro ngoại hối   Sử dụng hợp đồng xuất nhập khẩu song hành  Hai họat động xuất khẩu và nhập khẩu chịu tác động của sự biến động tỷ giá ngược chiều nhau. Do đó nếu doanh nghiệp tiến hành một lúc cả hai hợp đồng xuất và nhập khẩu có giá trị và thời hạn như nhau. Bằng phương pháp này nếu USD lên giá so với VND thì công ty sẽ sử dụng phần lãi do biến động tỷ giá từ hợp đồng xuất khẩu để bù đắp phần tổn thất do biến động tỷ giá của hợp đồng nhập khẩu. Ngược lại USD giảm giá so với VND thì công ty sẽ sử dụng phần lợi nhuận thu được do biến động tỷ giá từ hợp đồng nhập khẩu để bù đắp thiệt hại do biến động tỷ giá của hợp đồng xuất khẩu..
  16. CHƯƠNG 15: GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO   Sử dụng quỹ dự phòng rủi ro tỷ giá   Sử dụng hợp đồng kỳ hạn  Là phương pháp mà doanh nghiệp có thể ký kết hợp đồng mua hoặc bán ngoại tệ theo hợp đồng kỳ hạn và theo một tỷ giá đã được xác định trước với thời hạn trùng với thời hạn của hợp đồng xuất nhập khẩu
  17. CHƯƠNG 15: GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO   Sử dụng hợp đồng hoán đổi (Swap)  Hợp đồng hoán đổi là hợp đồng kết hợp giữa hợp đồng giao ngay và hợp đồng kỳ hạn, giữa hai thời điểm thoả thuận và đáo hạn. Cách thức vận dụng giữa hai hợp đồng cũng t
  18. CHƯƠNG 15: GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO   Sử dụng hợp đồng tương lai  Công ty có thể tránh rủi ro bằng cách bán hợp đồng giao sau trước khi đến hạn. Nếu tỷ giá trên thị trường giao sau và tỷ giá trên thị trường giao ngay có mối tương quan cùng chiều thì đến thời hạn thanh toán giá USD giảm so với VND, công ty sẽ có lợi từ việc bán hợp đồng giao sau để tránh thiệt hại từ khoản phải thu của hợp đồng xuất khẩu giao ngay và ngược lại. Bằng cách lấy lợi của hợp đồng này bù đắp cho thiệt hại của hợp đồng kia, công ty có thể tự bảo hiểm được rủi ro tỷ giá.
  19.   Sử dụng hợp đồng quyền chọn  Quyền chọn là sự thỏa thuận mua bán chứng từ có giá hoặc tài sản với một giá qui định trong thời hạn tương lai. Có hai dang quyền chọn: quyền chọn mua và quyền chọn bán.  Quyền chọn mua là cho phép người sỡ hữu quyền chọn mua có quyền mua một số chứng khoán nhất định theo một giá ấn định trong một thời hạn qui định trong trong tương lai. Người mua quyền chọn mua phải một khoản phí.  Quyền chọn mua ở nước Mỹ là quyền chọn để mua một tài sản với giá thực hiện đã được ấn định vào ngày hay trước ngày thực hiện đã được ấn định.  Quyền chọn mua ở các nước Châu Âu cũng giống như quyền chọn mua ở Mỹ, ngoại trừ việc quyền này không thể thực hiện trước ngày thực hiện đã ấn định.
  20.  Quyền chọn bán cho phép người sỡ hữu quyền chọn bán có quyền bán một số chứng từ có giá hoặc tài sản nhất định theo một giá ấn định trong một thời hạn qui định trong tương lai. Người mua quyền chọn bán phải trả một khoản phí .  Quyền chọn bán ở nước Mỹ là quyền chọn để bán một tài sản với giá thực hiện đã được ấn định vào ngày hay trước ngày thực hiện đã được ấn định. Quyền chọn bán ở các nước Châu Âu cũng giống như quyền chọn bán ở nước Mỹ, ngoại trừ việc quyền này không thể thực hiện trước ngày thực hiện đã ấn định.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2