intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chương 2: Sự tạo trứng

Chia sẻ: Võ Trọng Hoa | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:29

48
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Bài giảng Chương 2: Sự tạo trứng" được biên soạn nhằm cung cấp kiến thức về tuyến sinh dục cái, hình dạng và kích thước của trứng, noãn hoàng, cơ cấu tổ chức của trứng, tính tổ chức của tế bào trứng, sự tạo trứng, những biến đổi của nhân noãn bào trong giai đoạn tăng trưởng, tiến triển các nang trứng và thành thục noãn bào.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chương 2: Sự tạo trứng

  1. Chương 2 B. SỰ TẠO TRỨNG
  2. 1. TUYẾN  SINH  DỤC  CÁI v. Cơ quan sinh dục cái bao gồm: .. Buồng trứng .. Ống dẫn trứng + Phễu + Vòi trứng + Tử cung + Âm đạo .. Âm hộ .. Môi lớn, môi bé .. Âm vật v. Trứng là một tế bào khổng lồ, là  tế bào duy nhất có khả năng phát  triển  thành  cơ  thể mới.  Trứng có  lớp  vỏ  dày  bảo  vệ  và  có  nhiều  chất  dự  trữ  dưới  dạng  noãn  hoàng.
  3. 1.1. Hình dạng, kích thước của trứng - Trứng thường có dạng hình cầu, elip  + ĐV có vú, cầu gai: 60­200 micron + Cá và ếch: 1­2 mm + Bò sát và chim: kích thước hàng cm, cân nặng tới kg (Trứng gà: 2­4 cm) ­ ĐV thụ tinh ngoài số lượng trứng nhiều hơn ĐV thụ tinh trong (người: 500 trứng, tôm he: 300.000­ 1.200.000 trứng) 
  4. 1.2. Noãn hoàng - Là các chất dự trữ có trong trứng - Phân biệt 3 loại noãn hoàng: + Noãn hoàng hidrat cacbon: ở dạng các hạt hay các mảnh glycogen hoặc polisaccarit khác + Noãn hoàng mỡ: gồm các mảnh và các giọt mỡ +  Noãn  hoàng  protein:  là  những  tinh  thể  pr  tự  do  hoặc  trong  cấu  trúc  tinh  thể  của  phiến  noãn  hoàng. Vd: Trứng lưỡng thê chứa 45% protein, 2% lipit và 8% glucose (tính theo trọng lượng khô). - Các thành phần  tạo  nên noãn  hoàng  đầu tiên  được tích lũy vào gan, sau  đó mới  được chuyển  đến  noãn bào.   Cơ sở lý luận này giúp chúng ta xây dựng chế độ dinh dưỡng hợp lý trong quá trình nuôi thành thục  sinh dục các loài động vật thủy sản.
  5. Phân loại trứng theo noãn hoàng (Căn cứ vào số lượng và vị trí phân bố của noãn hoàng) • Trứng vô noãn hoàng • Trứng đoạn noãn hoàng Ở ĐV có vú đẻ con, một số côn trùng cánh  Ở chân khớp, cá xương, bò sát, chim, ĐV  màng kí sinh có vú đẻ trứng. Khi thành thục noãn hoàng  dồn  về  cực  thực  vật,  đẩy  nhân  và  tế  bào  chất về cực đối diện là cực động vật.
  6. Phân loại trứng theo noãn hoàng (Căn cứ vào số lượng và vị trí phân bố của noãn hoàng) • Trứng đồng noãn hoàng • Trứng trung noãn hoàng Ở nhuyễn thể, da gai và đa số giun Ở cá sụn – xương và lưỡng thê
  7. 1.3. Cơ cấu tổ chức của trứng v  Sự phân cực  ­ Cực động vật: Nơi chỉ tập trung phân bố tế bào chất và  nhân,  noãn  hoàng  có  thể  có  mặt  nhưng  với số lượng ít hơn cực đối diện. ­ Cực thực vật: Nơi tập trung noãn hoàng.
  8. 1.3. Cơ cấu tổ chức của trứng v  Lớp tế bào chất dưới vỏ . Nằm  ngay  dưới  màng  sinh  chất  của trứng . Chứa  nhiều  hạt  mucopolisaccarit,  có  khả  năng  hấp  thụ  nước  và  trương nở rất mạnh, tham gia tích  cực vào quá trình thụ tinh. Có độ  nhớt  cao,  có  thể  duy  trì  cấu  trúc  ổn  định,  đóng  vai  trò  quan  trọng  trong quá trình phát triển sau này.
  9. 1.3. Cơ cấu tổ chức của trứng v Các loại màng trứng . Màng trứng thứ nhất: do tế bào trứng tạo nên, gọi là màng noãn hoàng.  Nó bao quanh bào tương, bảo vệ trứng khỏi tác động cơ học và có tính  đặc hiệu loài. Trên màng có noãn khổng là nơi tinh trùng xâm nhập vào. . Màng  trứng  thứ  hai:  tạo  nên  bởi  tế  bào  nuôi,  các  nang  bào  bao  quanh  trứng. Thấy ở cầu gai, cá, côn trùng, là màng sáng ở ĐV có vú . Màng trứng thứ ba: tạo nên sau khi trứng rụng và là sản phẩm tiết của  đường dẫn trứng (lòng trắng trứng, vỏ đá vôi)
  10. 1.4. Tính tổ chức của tế bào trứng ­ Tính tổ chức lỏng lẻo: Một số loài động vật như cầu gai hoặc một số động vật bậc  cao như một số loài có vú (kể cả loài người), khi trứng phân cắt từ 2 ­ 4 phôi bào, nếu  tách riêng mỗi phần có thể phát triển thành một cơ thể toàn vẹn. ­  Tính  tổ  chức  chặt  chẽ:  Một  số  loài  động  vật  như  bọn  thân  mềm  khi  tách  các  phôi  bào, mỗi phần không thể phát triển thành cơ thể toàn vẹn được mà chỉ tạo thành các ấu  trùng dị dạng và chết dần trong quá trình phát triển phôi.
  11. 2. SỰ TẠO TRỨNG § Tế bào sinh dục nguyên thủy § Noãn nguyên bào § Noãn bào I, II § Hình thành noãn hoàng § Sự thành thục noãn bào § Sự rụng trứng
  12. 2.1. Sinh sản noãn nguyên bào - Ở  phôi  nữ  tính,  sau  khi  di  cư  vào  tuyến  sinh  dục, các tế bào sinh dục  nguyên  thủy  trở  thành  các  noãn  nguyên  bào  và  bước  vào  giai  đoạn  sinh  sản - Giai  đoạn  này  bắt  đầu  và kết thúc rất sớm ngay  trong  giai  đoạn  phát  triển phôi Sự thay đổi số lượng trứng theo tuổi
  13. 2.2. Tăng trưởng noãn bào I - Các noãn nguyên bào phân chia giảm nhiễm cho ra các noãn bào I - Đây là giai  đoạn chiếm một khoảng thời gian rất dài.  Ở cá thể nữ  tính  ở người, giai đoạn này bắt đầu từ tháng thứ 5­6 trong bụng mẹ  cho tới gần lúc rụng trứng - Gồm giai đoạn lớn ít (lớn TBC, diễn biến của tiền kì GPI), giai đoạn  lớn nhiều (tích lũy chất dự trữ).
  14. Những biến đổi của nhân noãn bào trong giai đoạn tăng trưởng ­ Giống như tinh bào I, Nhân của noãn bào I cũng trải qua các giai đoạn đầu của tiền kì GPI. ­ Điểm đặc biệt trong quá trình tạo noãn là khi bước sang giai đoạn lớn nhiều, các NST trong lưỡng trị của  diplonem chuyển sang trạng thái mở xoắn và hoạt động tổng hợp bao gồm sự nhân gen rib và sự xuất hiện  các NST chổi đèn. NST CHỔI ĐÈN Trong giai đoạn lớn nhiều, một số NST mở xoắn và  có  hoạt  tính  tổng  hợp  ARN  rất  mạnh  kèm  theo  sự  khuếch đại các vòng nhiễm sắc chất nằm trong một  vùng  ARN  mới  tổng  hợp  dưới  dạng  các  phức  hợp  RNP. NST  chổi  đèn  liên  quan  đến  sự  tăng  cường  hoạt  động của các gen histon cung cấp nguyên liệu hình  thành nhiều NST trong quá trình phân cắt.
  15. Sự tạo noãn hoàng ­ Noãn hoàng nội sinh: Một bộ phận nhỏ noãn hoàng được tạo nên từ những  chất tổng hợp bên trong noãn bào. ­  Noãn  hoàng  ngoại  sinh:  lắp  ghép  từ  bán  thành  phẩm  theo  máu  đi  qua  các  nang bào vào noãn bào. + Côn trùng: thể mỡ, tôm: tụy huyết + ĐVCXS: gan Cơ chế tiết ẩm bào
  16. 2.3. Tiến triển các nang trứng và thành thục noãn bào
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0