intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chương 2: Vốn cố định của doanh nghiệp

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:49

246
lượt xem
46
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Chương 2: Vốn cố định của doanh nghiệp cung cấp cho các bạn những kiến thức về tài sản cố định và vốn cố định của doanh nghiệp; khấu hao tài sản cố định; quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp. Với các bạn chuyên ngành Quản trị kinh doanh thì đây là tài liệu hữu ích.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chương 2: Vốn cố định của doanh nghiệp

  1. CHƯƠNG II VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP
  2. NỘI DUNG  I. TSCĐ VÀ VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DN  II. KHẤU HAO TSCĐ  III.  QUẢN  LÝ  VÀ  NÂNG  CAO  HIỆU  QUẢ  SỬ  DỤNG VCĐ CỦA DN. 
  3. I.TSCĐ VÀ VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DN  1. Tài sản cố định.  2. Vốn cố định
  4. 1. Tài sản cố định 1.1 Khái niệm 1.2 Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ
  5. 1.1 Khái niệm Tài sản cố định trong các doanh nghiệp là những  tư  liệu  lao  động  chủ  yếu  và  những  tài  sản  khác  có giá trị lớn, đạt đến mức quy định thống nhất,  tham  gia  vào  nhiều  chu  kỳ  sản  xuất  kinh  doanh  của doanh nghiệp
  6. 1.2. Tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố  định: 1. Chắc  chắn  thu  được  lợi  ích  kinh  tế  trong  tương  lai từ việc sử dụng tài sản đó 2. Thời gian sử dụng từ một năm trở lên; 3. Đạt giá trị tối thiểu ở một mức quy định. 
  7. 2. Vốn cố định 2.1. Khái niệm  2.2 Đặc điểm luân chuyển vốn cố định
  8. 2.1 Khái niệm  Vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của TSCĐ.
  9. Minh họa vốn cố định TÀI SẢN TIỀN NGUỒN VỐN TIỀN I. TÀI SẢN NGẮN HẠN 1000 I. NỢ PHẢI TRẢ 1300 Tiền 200 1. Nợ ngắn hạn 700 Đầu tư ngắn hạn 0 vay ngắn hạn 400 Các khoản phải thu 300 Phải trả người bán 200 Hàng tồn kho 400 Phải trả người lao động 50 TSNH khác 100 phải nộp thuế 50 II. TÀI SẢN DÀI HẠN 650 Nợ ngắn hạn khác 0 VỐN CỐ ĐỊNH Nguyên giá TSCĐ 1000 2. Nợ dài hạn 600 Khấu hao (350) II. VỐN CHỦ SỞ HỮU 350 TỔNG TÀI SẢN 1650 TỔNG NGUỒN VỐN 1650
  10. 2.2. Đặc điểm luân chuyển của vốn cố định 1. Vốn  cố  định  tham  gia  vào  nhiều  chu  kỳ  SXKD. 2. Vốn cố định dịch chuyển dần giá trị vào trong  giá trị sản phẩm thông qua chi phí khấu hao. 3. Sau nhiều chu kỳ sản xuất vốn cố  định mới  hoàn thành một vòng luân chuyển.
  11. II. KHẤU HAO TSCĐ 1. Hao mòn TSCĐ và khấu hao TSCĐ 2. Các phương pháp khấu hao TSCĐ. 3. Lập kế hoạch khấu hao TSCĐ và quản lý sử  dụng quỹ khấu hao TSCĐ của DN
  12. 1. Hao mòn TSCĐ và khấu hao TSCĐ 1.1. Hao mòn tài sản cố định 1.1.1. Hao mòn hữu hình của tài sản cố định  1.1.2. Hao mòn vô hình  1.2 Khấu hao TSCĐ
  13. 2. Các phương pháp tính khấu  hao  2.1 Phương pháp khấu hao tuyến tính cố định  2.2 Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần   2.3Phương  pháp  khấu  hao  giảm  dần  có  điều  chỉnh  2.4 Phương pháp khấu hao tổng số.  2.5 Phương pháp khấu hao theo số lượng, khối  lượng sản phẩm.
  14. 2.1 Phương pháp khấu hao tuyến tính cố định NG MKH= Nsd Trong đó: MKH:  Là  mức  trích  khấu  hao  trung  bình  hàng  năm  của tài sản cố định NG : Nguyên giá của tài sản cố định Nsd: Thời gian sử dụng tài sản cố định (năm)
  15. 2.2. Phương pháp khấu hao theo số dư giảm  dần MKi= Tkh x Gdi Trong đó: MKi: Số tiền khấu hao tài sản cố định năm thứ i Gdi: Giá trị còn lại của tài sản cố định ở đầu năm thứ i Tkh: Tỷ lệ khấu hao cố định hàng năm của tài sản cố định 1, n i: Thứ tự các năm sử dụng tài sản cố định (i =     )
  16. 2.2. Phương pháp khấu hao theo số dư giảm  dần Tkh = Tk x Hs Trong đó: Tk : Tỷ lệ khấu hao theo phương pháp tuyến tính cố định Hs: Hệ số n≤ 4 năm, hệ số = 1,5. 46 năm, hệ số = 2,5 Hệ số được quy định trong quyết định 206/2003/QĐ – Bộ  Tài chính ngày 12/12/2003 BTC.  
  17. 2.3 Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có  điều chỉnh Năm nào mà tiền khấu hao tính theo đường thẳng ≥ tiền  khấu hao tính theo số dư giảm dần, thì ta bắt  đầu tính  theo đường thẳng từ năm đó. Điều kiện thực hiện:  Là TSCĐ đầu tư mới.  Là các loại MMTB.  Dụng cụ làm việc, đo lường, thí nghiệm.
  18. 2.4 Phương pháp khấu hao tổng số MKt=TKt(%)xNG MKt: Số tiền khấu hao ở năm thứ t TKt: Tỷ lệ khấu hao TSCĐ của năm thứ t NG: Nguyên giá TSCĐ Số năm phục vụ còn lại của  TKt(%) = TSCĐ x 100% Tổng số thứ tự năm sử dụng
  19. Ví dụ: Một  tài  sản  cố  định  có  nguyên  giá  là  300  triệu  đồng, thời gian sử dụng là 5 năm. Hãy tính tiền  khấu hao mỗi năm trong các trường hợp sau: 1/ Phương pháp đường thẳng. 2/ Phương pháp khấu hao nhanh giảm dần theo  giá trị 3/ Phương pháp khấu hao nhanh giảm dần theo  giá trị có điều chỉnh. 4/ Phương pháp khấu hao tổng số
  20. Giải:  1/ khấu hao theo đường thẳng 300 M 60trđ 5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2