intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chuyên đề: Chăm sóc người bệnh ung thư phổi điều trị bằng hóa chất - CN. Vũ Lệ Thương

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:49

154
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Chuyên đề: Chăm sóc người bệnh ung thư phổi điều trị bằng hóa chất được biên soạn nhằm giúp các bạn biết được nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán và biến chứng của bệnh ung thư phổi; kế hoạch chăm sóc người bệnh ung thư phổi điều trị bằng hóa chất; cách thực hiện kế hoạch chăm sóc người bệnh ung thư phổi điều trị bằng hóa chất.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chuyên đề: Chăm sóc người bệnh ung thư phổi điều trị bằng hóa chất - CN. Vũ Lệ Thương

  1. Chuyên đề:  CHĂM  SÓC NGƯỜI BỆNH UNG THƯ PHỔI  ĐIỀU TRỊ BẰNG HÓA CHẤT Người trình bày: CN. Vũ Lệ Thương
  2. MỤC TIÊU • Nắm được nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán và biến chứng của bệnh ung thư phổi • Lập được kế hoạch chăm sóc (KHCS) người bệnh (NB) ung thư phổi điều trị bằng hóa chất. • Thực hiện KHCS NB ung thư phổi điều trị bằng hóa chất.
  3. ĐẠI CƯƠNG BỆNH UNG THƯ PHỔI • Rất phổ biến, xu hướng ngày càng gia tăng • Tiên lượng xấu,% tử vong cao, sống sót >5 năm: 13%. • Việt Nam: xếp thứ 2 trong ung thư ở nam (sau ung thư gan) 29,6/100.000; một trong bốn loại ung thư thường gặp nhất ở nữ 7,3/100.000
  4. NGUYÊN NHÂN  Hút thuốc  Ô nhiễm không khí  Di truyền  Hóa chất  Phóng xạ  Tuổi (80% >60)
  5. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG – Ho kéo dài, không đỡ – Đau ngực liên tục – Ho ra máu – Khó thở, thở khò khè, khàn giọng – Viêm phổi hoặc viêm phế quản tái phát nhiều lần – Sưng mặt và cổ – Mất cảm giác ngon miệng hoặc giảm cân – Mệt mỏi
  6. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG • K phổi đã di căn: biểu hiện triệu chứng ở những nơi khác Đau đầu, giảm hoặc mất thị lực Đau xương, gãy xương không liên quan đến chấn thương Các triệu chứng thần kinh: liệt, giảm trí nhớ… Chảy máu, xuất huyết dưới da, niêm mạc, cơ quan… Suy kiệt (K phổi thường di căn tới các bộ phận khác của phổi, hạch bạch huyết, xương, não và tuyến thượng thận.)
  7. CẬN LÂM SÀNG  X – quang ngực T-N: đám mờ, TDMP.  CT  PET/CT:  Nội soi phế quản  Sinh thiết phổi  Siêu âm ổ bụng  SPECT:  MRI  Xét nghiệm máu (CEA)  Tế bào học, mô bệnh học  Xét nghiệm đột biến gen
  8. X- Quang tim phổi thẳng có hình ảnh đám mờ toàn bộ thùy trên phổi trái Nguồn ảnh: ungthubachmai.com.vn
  9. Hình ảnh chụp CT phổi: u phổi P Hình ảnh MRI sọ não: di căn não đa ổ Nguồn ảnh: Ca lâm sàng ThS. Vương Ngọc Dương - TT YHHN&UB Bệnh viện Bạch Mai, tháng 6 - 2014
  10. Hình ảnh PET/CT Ung thư phổi di căn hạch, di căn xương Nguồn ảnh: Ca lâm sàng ThS. Vũ Hữu Khiêm - TT YHHN&UB Bệnh viện Bạch Mai, tháng 11 - 2013
  11. Xạ hình xương: Tổn thương xương sườn, cổ xương đùi. Nguồn ảnh: Ca lâm sàng ThS. Thiều Thị Hằng - TT YHHN&UB Bệnh viện Bạch Mai, tháng 1 - 2015
  12. ĐIỀU TRỊ UNG THƯ PHỔI • Điều trị Ung thư phổi không phải tế bào nhỏ: – Phẫu Thuật – Tia xạ – Hóa chất – Điều trị đích • Điều trị Ung thư phổi tế bào nhỏ – Hóa chất – Tia xạ Điều trị có thể đơn thuần hoặc phối hợp nhiều phương pháp tùy giai đoạn bệnh, thể mô bệnh học
  13. BIẾN CHỨNG • Khó thở • Ho ra máu • Đau • Tràn dịch màng phổi • Di căn
  14. CHỈ ĐỊNH DÙNG HÓA CHẤT TRONG ĐIỀU TRỊ UNG THƯ PHỔI • K phổi tế bào nhỏ: giai đoạn khu trú, lan tràn • K phổi tế bào nhỏ: giai đoạn IV, IIIB, IIIA. Giai đoạn IB, IIA (cân nhắc). • Các trường hợp chống chỉ định hoặc NB từ chối phẫu thuật, tia xạ.
  15. CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH UNG THƯ PHỔI ĐIỀU TRỊ BẰNG HÓA CHẤT
  16. NGUYÊN TẮC CHUNG – NB có xác định: K, có chỉ định, có y lệnh điều trị bằng hóa chất (HC) của BS ung bướu. – Nguyên tắc 5 đúng + Đúng thứ tự phác đồ, đúng tốc độ truyền, thời gian truyền. – Theo dõi chặt chẽ, xử trí kịp thời các tác dụng không mong muốn, các sự cố khi thực hiện y lệnh tiêm truyền HC cho NB. – Bảo đảm an toàn cho NB, nhân viên y tế và môi trường
  17. NHẬN ĐỊNH Toàn trạng Hô hấp Tiêu hóa Bệnh sử Tỉnh hay mệt? Khó thở? tần số Nôn, buồn nôn? Thời gian và diễn Da, niêm mạc? thở? Đại tiện: lỏng hay biến bệnh? Phù ? Ho? Ho khan hay táo?Số lần/ngày? Số đợt hóa chất ho có đờm (màu, BN đã được Thể trạng? số lượng, tính truyền, uống, tác Đau? (điểm 1-10) chất)? dụng không Mạch? Nhiệt độ? mong muốn?, Ho khạc ra máu? Huyết áp? biến chứng của Số lượng? các lần truyền trước?
  18. CHẨN ĐOÁN ĐIỀU DƯỠNG • NB lo lắng sợ hãi do chuẩn bị truyền HC. • NB buồn nôn, nôn do tác dụng phụ của HC. • NB bị mẩn ngứa, khó chịu do dị ứng HC • NB bị bỏng rát, tấy đỏ da niêm mạc do tác dụng tại chỗ của HC • NB có các biểu hiện rối loạn hô hấp: đau ngực, khó thở, thở rít, thở nhanh • NB có các biểu hiện rối loạn tim mạch: đau ngực, tim nhanh, nhịp tim không đều, rối loạn tăng hoặc hạ HA
  19. LẬP KẾ HOẠCH CHĂM SÓC (KHCS) –  Giảm lo lắng cho NB trước và sau khi truyền HC – Chuẩn bị thuốc & phương tiện pha HC. – Tiến hành pha HC – Thực hiện tiêm truyền HC – Theo dõi & xử trí các tác dụng không mong muốn – Chế độ dinh dưỡng – Giáo dục sức khỏe
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2