intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng chuyên ngành Trồng trọt: Bài 1

Chia sẻ: Le Dang Hai | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:14

149
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài 1 Thực trạng ngành sản xuất rau ở Việt Nam thuộc bài giảng chuyên ngành Trồng trọt, trong bài này trình bày các nội dung sau: vai trò chủ yếu của rau xanh trong đời sống con người và sản xuất nông nghiệp, sản xuất và tiêu thụ rau cả nước 2007-2009, kim ngạch xuất khẩu rau hoa quả của Việt Nam, cơ cấu chủng loại rau,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng chuyên ngành Trồng trọt: Bài 1

  1. BÀI I Bài giảng cho học viên cao học Chuyên ngành Trồng trọt
  2. Tuổi Trọng  Năng  Protein  VTMA  VTMD  Thiamin  Riboflavin  Niacin  Axit folic  Axit  Canxi (g) Sắt (mg) lượng  lượng  (g) (µcgram) (µcgram) (mg) (mg) (mg) (µcgram) Ascobic  cơ thể  (Kcal) (mg) (Kg) 1 7,3 820 14 300 10,0 0,3 0,5 5,4 60 20 0,5­0,6 5­10 1­3 13,4 1360 16 250 10,0 0,5 0,8 9,0 100 20 0,4­0,5 5­10 4­6 20,2 1830 20 300 10,0 0,7 1,1 12,1 100 20 0,4­0,5 5­10 7­9 28,1 2190 25 400 2,5 0,9 1,3 14,5 100 20 0,4­0,5 5­10 Nam 10­12 36,9 2600 30 575 2,5 1,0 1,6 17,2 100 20 0,6 ­0,7 5­10 13­15 51,3 2900 37 725 2,5 1,2 1,7 19,1 200 20 0,6 ­0,7 5­10 16­19 62,9 3070 38 750 2,5 1,2 1,8 20,3 200 30 0,5­0,6 5­10 >20 65,0 3000 37 750 2,5 0,9 1,8 19,8 200 30 0,4­0,5 5­9 Nữ 10­12 38,0 2350 20 575 2,5 0,9 1,4 15,5 100 20 0,6­0,7 5­10 13­15 49,9 2490 31 725 2,5 1,0 1,5 16,4 200 30 0,6­0,7 5­10 16­19 54,4 2310 30 750 2,5 0,9 1,4 15,2 200 30 0,6­0,7 5­10 >20 65,0 2200 29 750 2,5 0,9 1,3 14,5 200 30 0,4­0,5 5­ 9
  3. Vai trò chủ yếu của rau xanh trong đời sống con người và sản xuất nông nghiệp • Cung cấp vitamin A, C và chất khoáng (canxi, phốtpho, sắt…) • Cung cấp chất xơ • Cung cấp các dược lý giúp ngăn ngừa và chữa trị bệnh • Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến • Là ngành sản xuất có hiệu quả cao • Đáp ứng nhu cầu trong nước và tham gia xuất khẩu
  4. Sản xuất và tiêu thụ rau cả nước 2007-2009 TT Chỉ tiêu Đơn vị 2007 2008 2009 1 Diện tích ha 706 479 722 580 735 335 2 Năng suất Tạ/ha 156.9 159.3 161.6 3 Sản lượng tấn 11.084.655 11.510.700 11.885.067 4 Bình quân sản Kg/năm 135,18 140,37 141,49 lượng/đầu người 5 Tỷ lệ diện tích RAT % 2,3 3,6 4,8 Nguồn: Tổng cục thống kê 2006-2010, Cục BVTV, Cục Trồng trọt
  5. Bình quân lượng rau sản xuất/đầu người của một số nước và tổ chức quốc tế 180 160 140 120 100 Series1 80 60 40 20 0
  6. Kim ngạch xuất khẩu rau hoa quả của Việt Nam ĐVT: Triệu USD Năm Tổng kim ngạch Kim ngạch rau Tỷ trọng rau/Rau hoa  quả (%) 1997 59,88 43,77 73,00 2000 213,126 `28,420 60,26 2001 329,972 201,283 61,00 2002 218,521 142,038 65,00 2003 182,554 105,881 58,00 2004 186,778 115,320 62,00 2005 221,640 98,161 44,30 2006 268,170 112,420 42,00
  7. – Rau sản xuất trên đất nông nghiệp (67-75 chủng loại, trong đó có 22-28 chủng loại chính tùy theo từng vùng) – Các loại quả xanh làm rau: Chuối, khế, dứa, đu đủ – Các loại cây lương thực, cây công nghiệp: lá khoai lang, lá sắn, củ khoai môn, khoai sọ, đậu là giá – Các loại rau mọc tự nhiên, sau không phổ biến: Rau sắng, bò khai, bình bát… – Các loại nấm nuôi trồng, nấm mọc tự nhiên
  8. • Phân loại theo bộ phận sử dụng: ăn lá, ăn quả, ăn củ, ăn thân và hoa • Phân loại theo môi trường canh tác: rau cạn, rau nước • Phân loại theo chu kỳ sinh trưởng: rau 1 năm, rau 2 năm, rau lâu năm
  9. • Cơ hội: - Là ngành truyền thống của nông nghiệp Việt Nam. Nông dân có kinh nghiệm, cần cù, sáng tạo. - Đây là lĩnh vực sản xuất có hiệu quả cao trong ngành trồng trọt - Do điều kiện tự nhiên đa dạng, Việt Nam có thể trồng được hầu hết các loại rau có trên thế giới. Trong đó rau vụ đông có lợi thế so sánh với các nước sản xuất và xuất khẩu rau lkớn của châu Á và thế giới - Thị trường tiêu thụ rau ngày càng phát triển và ổn định
  10. • Thách thức: - Diện tích trồng rau mỗi hộ rất nhỏ, khó áp dụng tiến bộ kỹ thuật và tổ chức sản xuất hàng hóa với khối lượng lớn. - Năng suất rau thấp, tỷ lệ hao hụt cao (20-50%) - Công tác nghiên cứu tạo giống tiến hành chưa lâu, kết quả còn hạn chế nên tỷ lệ giống nước ngoài còn chiếm cao trong sản xuất (trên 50%) - Mức độ an toàn của rau sản xuất ven thành phố và khu công nghiệp có chiều hướng suy giảm. - Chưa phát huy lợi thế so sánh để sản xuất rau cho xuất khẩu tại đồng bằng sông Hồng và tỉnh Lâm Đồng. - Hệ thống cơ sở hạ tầng cho sản xuất, chế biến và bảo quản rau còn lạc hậu
  11. Có 3 nhóm đơn vị làm công tác nghiên cứu Rau - Viện Nghiên cứu: 9 viện trực thuộc VAAS: Viện Cơ điện và công nghệ sau thu hoạch với các nhiệm vụ sau: . Chọn tạo giống và công nghệ sản xuất hạt giống Kỹ thuật canh tác . Công nghệ bảo quản chế biến . Thị trường và kinh tế ngành rau - Các trường đại học, cao đẳng: 4 trường Đại học Nông nghiệp, Đại học Cần Thơ, Đại học Tự nhiên… Nghiên cứu công nghệ canh tác và hệ thống canh tác. - Các doanh nghiệp: Chủ yếu nghiên cứu chọn tạo giống
  12. • Nghiên cứu về giống – Chọn tạo giống rau chủ lực (F1) họ cà (Solanaceae), họ bầu bí (Cucurbitaceae) và họ cải (Brassicaceae) – Thu thập phục tráng rau địa phương, rau bản địa – Công nghệ sản xuất giống rau lai và giống rau thuần
  13. • Xây dựng quy trình sản xuất rau an toàn cho từng vùng sinh thái • Xây dựng vùng sản xuất rau theo nguyến tắc GAP • Nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất rau • Nghiên cứu sản xuất rau trái vụ
  14. • Nghiên cứu công nghệ chế biến nước uống từ rau • Nghiên cứu công nghệ bảo quản rau tươi • Nghiên cứu hình thức tổ chức sản xuất và tiêu thụ rau • Nghiên cứu dự báo thị trường và đánh giá lợi thế so sánh các mặt hàng rau xanh, rau chế biến
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2