Bài giảng Cơ bản về lập trình: Máy tính, phần mềm và thiết kế chương trình
lượt xem 9
download
Bài giảng Cơ bản về lập trình: Máy tính, phần mềm và thiết kế chương trình được biên soạn nhằm cung cấp cho các bạn những kiến thức về tổ chức máy tính; CPU; đơn vị điều khiển; bộ nhớ; thiết bị nhập xuất; màn hình; phần mềm; phần mềm ứng dụng; hệ điều hành và một số kiến thức khác.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Cơ bản về lập trình: Máy tính, phần mềm và thiết kế chương trình
- Cơ bản về lập trình Máy tính, phần mềm và thiết kế chương trình JPC and JWD © 2002 McGrawHill, Inc.
- Tổ chức máy tính CPU central processing unit Là nơi thi hành các tính toán, xử lý Bộ nhớ (Memory) Lưu trữ dữ liệu đang được xử lý bởi CPU Thiết bị nhập (Input devices) Cho phép người sử dụng cung cấp thông tin cho máy tính Thiết bị xuất (Output devices) Cho phép người dùng nhận thông tin từ máy tính
- Tổ chức máy tính Memory Input Output Devices Devices CPU
- CPU Bộ não của máy tính Thi hành các thao tác số học bởi Arithmetic/Logical Unit hoặc ALU Đơn vị điều khiển định vị và thi hành các chỉ thị lệnh Các thao tác số học được thi hành sử dụng hệ số nhị phân
- Đơn vị điều khiển Chu kỳ fetch/execute thi Fetch the instruction to hành một chỉ thị which the PC points Thực hiện hành động được chỉ ra bởi chỉ thị được gọi là thi hành chỉ thị Increment the PC The program counter (PC) (bộ đếm chương trình) lưu trữ địa chỉ của chỉ thị kế tiếp Execute the fetched instruction
- Bộ nhớ Còn gọi là bộ nhớ chính (main memory) Nơi chứa dữ liệu để chạy chương trình Dữ liệu chứa trong bộ nhớ chính có thể chia làm 2 phần: Dữ liệu thật sự: do người dùng nhập vào, do việc tính toán Đoạn mã của chương trình Bộ nhớ = tập hợp các ô nhớ, mỗi ô nhớ 1 byte. Mỗi ô nhớ có một vị trí để định vị hay còn gọi là địa chỉ. 0 1 2 3 ... 100 101 ... ...
- Thiết bị nhập xuất Là các thiết bị bổ trợ cho phép máy tính thực hiện một số tác vụ cụ thể nào đó: Nhận thông tin để xử lý Trả về kết quả của việc xử lý Lưu thông tin Các thiết bị nhập xuất thông dụng Speakers Mouse Scanner Printer Joystick CDROM Keyboard Microphone DVD Một vài thiết bị vừa đóng vai trò nhập vừa đóng vai trò xuất Floppy drive Hard drive Đĩa từ
- Màn hình Thiết bị hiển thị hoạt động như ti vi CRT (cathode ray tube) Điều khiển bởi một thiết bị xuất gọi là card đồ họa (graphics card) Vùng hiển thị được Độ phân giải Màu sắc 1280 1024 pixels pixels across down screen screen
- Phần mềm Phần mềm ứng dụng Những chương trình được thiết kế để thi hành một số tác vụ xác định nào đó và trong suốt với người dùng Phần mềm hệ thống Những chương trình hỗ trợ việc thi hành và phát triển các chương trình khác Hai loại chính Hệ điều hành (Operating systems) Hệ thống chuyển (Translation systems)
- Phần mềm ứng dụng Phần mềm ứng dụng giúp máy tính trở nên không thể thiếu và phổ biến Một số phần mềm ứng dụng thông dụng Xử lý văn bản Spreadsheets Trình chiếu Vẽ hình Học cách phát triển phần mềm là mục tiêu của môn học
- Hệ điều hành Ví dụ Windows®, UNIX®, Mac OS X® Điều khiển và quản lý các tài nguyên Những dịch vụ quan trọng mà hệ điều hành cung cấp Hệ thống file Directories, folders, files Các lệnh thao tác trên hệ thống file Sort, delete, copy Khả năng thi hành thao tác nhập xuất trên nhiều loại thiết bị khác nhau Quản lý việc chạy các chương trình
- Hệ thống chuyển Một tập các chương trình để phát triển các chương trình khác Hạt nhân là một thành phần gọi là trình chuyển đổi (translator) Một số loại trình chuyển đổi Trình biên dịch Chuyển từ một ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác (C/C++ máy) Trình liên kết Kết hợp các tài nguyên lại với nhau Ví dụ: Visual C++ 6.0, DevC++, Borland C++ Thi hành việc biên dịch, liên kết, và một số thao tác khác
- Các họat động lập trình Viết mã chương trình Biên dịch Liên kết với các file đã được biên dịch khác Object files Library modules Tải vào bộ nhớ và thi hành Quan sát sự họat động của chương trình
- Các họat động lập trình Source Program Compile Library routines Edit Link Other object files Think Load Execute
- IDEs Integrated Development Environments = IDEs Hỗ trợ tất cả các họat động trong lập trình MS Visual C++, Borland C++, DevC++ Cung cấp các chức năng hỗ trợ mọi hoạt động Editor Compiler Linker Loader Debugger Viewer
- Kỹ nghệ phần mềm Kỹ nghệ phần mềm Lĩnh vực của khoa học máy tính liên quan đến xây dựng các hệ thống phần mềm lớn Thách thức Phần cứng phát triển rất nhanh trong khi phần mềm phát triển không tương xứng
- Độ phức tạp của hệ thống Độ phức tạp của hệ thống có khuynh hướng tăng lên nếu hệ thống trở nên thân thiện với người dùng hơn (dễ sử dụng hơn) High Total Software Complexity Complexity User Simplicity Low
- Mục đích của kỹ nghệ phần mềm Sự tin cậy (Reliability) Tính dễ hiểu Sự chỉnh sửa phát triển thêm trong tương lai sẽ rất khó khăn nếu phần mềm khó hiểu Hiệu quả về mặt chi phí Tính thích nghi Hệ thống có tính thích nghi là hệ thống dễ dàng sửa chữa và mở rộng Tính tái sử dụng Cải thiện độ tin cậy, tính dễ bảo trì và tăng lợi nhuận
- Các nguyên lý kỹ nghệ phần mềm Sự trừu tượng (Abstraction) Lấy ra những thuộc tính cần thiết và bỏ qua những thuộc tính không cần thiết Sự đóng gói (Encapsulation) Che giấu và bảo vệ những thông tin nhạy cảm thông quan một giao diện Tính module hóa (modularity) Chia một đối tuợng thành các module nhỏ hơn để có dễ hiểu và thao tác hơn Tính hệ thống cấp bậc (hierarchy) Sắp xếp các đối tượng dựa trên quan hệ giữa chúng
- Thiết kế và lập trình hướng đối tượng Phương pháp thiết kế và lập trình hướng đối tượng hỗ trợ một kỹ nghệ phần mềm tốt. Xúc tiến suy nghĩ theo cách mà chúng ta vẫn thường nghĩ và tương tác với thế giới thực Ví dụ: xem ti vi Remote là một đối tượng vật lý với thuộc tính Trọng lượng, kích cỡ Có thể gởi thông điệp đến cho ti vi Ti vi cũng là một đối tượng với nhiều thuộc tính
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Phần 1: Cơ bản về lập trình Java - GV. Ngô Công Thắng
0 p | 328 | 116
-
Bài giảng Cơ sở lập trình - Chương 1: Các khái niệm cơ bản về lập trình
27 p | 175 | 22
-
Bài giảng Cơ bản về lập trình PLC
80 p | 72 | 16
-
Bài giảng Nhập môn lập trình: Các khái niệm cơ bản về lập trình - ThS. Đặng Đình Phương
14 p | 91 | 9
-
Bài giảng Nhập môn lập trình - Chương 1: Các khái niệm cơ bản về lập trình
20 p | 112 | 8
-
Bài giảng Cơ sở lập trình 1: Giới thiệu môn học - Lê Quý Tài
9 p | 132 | 8
-
Bài giảng Cơ sở lập trình 1: Chương 1 - Lê Quý Tài
27 p | 146 | 8
-
Bài giảng Thiết kế và lập trình web bằng ngôn ngữ ASP - Phần 3: Các đối tượng trong ASP.NET
45 p | 38 | 8
-
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng – Bài 02: Cơ bản về Java và UML
161 p | 37 | 5
-
Bài giảng Cơ sở lập trình - Giới thiệu môn học
9 p | 135 | 5
-
Bài giảng Nhập môn lập trình - Bài 1: Các khái niệm cơ bản về lập trình
21 p | 127 | 4
-
Bài giảng Nhập môn lập trình - Bài 6: Các khái niệm cơ bản về lập trình
21 p | 74 | 3
-
Bài giảng Cơ bản về hướng đối tượng và C++
65 p | 51 | 3
-
Bài giảng Nhập môn về lập trình - Chương 1: Giới thiệu về máy tính và lập trình
30 p | 56 | 3
-
Bài giảng Nhập môn về lập trình - Chương 2: Cấu trúc và thành phần của chương trình C
27 p | 47 | 3
-
Bài giảng Nhập môn về lập trình - Chương 3: Tổ chức dữ liệu trong chương trình
26 p | 36 | 3
-
Bài giảng Cơ sở lập trình: Các khái niệm cơ bản về lập trình
20 p | 7 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn