intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Cơ chế lây truyền bệnh - PGS.TS. Lê Hoàng Ninh

Chia sẻ: Sung Sung | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:18

99
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo bài giảng Cơ chế lây truyền bệnh của PGS.TS. Lê Hoàng Ninh sau đây để hiểu rõ hơn về khái niệm, các thể cách truyền bệnh; những yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh ở người; lâm sàng và tiền lâm sàng của bệnh; quan niệm tảng băng của bệnh nhiễm trùng theo mức độ tế bào và theo ký chủ; phân bố lâm sàng nặng của 3 loại nhiễm trùng cùng một số kiến thức khác

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Cơ chế lây truyền bệnh - PGS.TS. Lê Hoàng Ninh

  1. Cơ chế  lây truyền bệnh Pgs, ts lê hoàng ninh
  2. Khái niệm cơ bản  Bệnh là do sự tương tác, tác động qua lại  giữa:  – ký chủ ( host) – Tác nhân ( agent) – Môi trường ( environment)  Các bệnh di truyền?  – Di truyền ­­­­­ môi trường  
  3. CÁC THỂ CÁCH TRUYỀN  BỆNH 1. Lây truyền trực tiếp:    kiểu lây trực tiếp từ người tới người thông  qua tiếp xúc trực tiếp 1. Lây truyền gián tiếp:      kiểu lây thông qua các phương tiện như  nước, không khí ô nhiễm, hay vector như  muỗi…
  4. Thể cách lây truyền  Trực tiếp: – Người tới người  Gián tiếp – Common vehicle  Tiếp xúc đơn  Đa tiếp xúc  Tiếp xúc liên tuc – Vector
  5. Tam giác dịch tễ của bệnh
  6. Những yếu tố làm tăng nguy cơ  mắc bệnh ở người
  7. Bề mặt cơ thể: nơi nhiễm và chuyển vị
  8. Lâm sàng và tiền lâm sàng của bệnh  Lâm sàng: có triệu chứng và hội chứng  Không biểu hiện lâm sàng: 1. Tiền lâm sàng: ( preclinical diseases) chưa có biểu hiện lâm  sàng nhưng đang diễn tiến có biểu hiện lâm sàng 2. Không lâm sàng: ( subclinical disease) không có biểu hiện và  cũng không tiến triển để có biểu hiện lâm sàng ( bệnh được  xác định bằng huyết thanh hay nuôi cấy vi sinh vật) 3. Mạn tính: nhiễm dai dẳng, có thể suốt đời 4. Bệnh thầm lặng: nhiễm trùng mà không có hiện tượng nhân  lên của tác nhân: viral a.nucleic acid kết hợp với nhân tế bào­ > provirus ( chỉ có thông tin di truyền trong ký chủ nhưng  không thấy vi sinh vật)
  9. Quan niệm tảng băng của bệnh nhiễm trùng  theo mức độ tế bào và theo ký chủ
  10. Phân bố lâm sàng nặng  của 3 loại nhiễm trùng
  11. Người mang trùng ( Carrier)  Người mang trùng là tình trạng mà một  người có vi khuẩn nhưng không có dấu  hiệu bị nhiễm qua chẩn đoán huyết thanh  học hay có bằng chứng nào về lâm sàng  Cách nhiễm bệnh cho người khác thường  yếu hơn những thể nhiễm khác  Tình trạng mang trùng có thể ngắn hay  mạn tính
  12. Các dạng dịch  Ca tản phát (sporadic)  Bệnh lưu hành địa phương ( endemic)  Dịch ( epidemic)  Đại dịch ( pandemic)
  13. Phân biệt dạng lưu hành và  dịch
  14. Kiểu bùng phát dịch 1. Bùng phát khi tiếp xúc cùng một nguồn nhiễm 2. Bùng phát thời điểm 3. Kiểu lan tỏa: tác nhân gây bệnh từ ký chủ nầy  sang ký chủ khác. Tác nhân phải nhân lên và  bài tiết ở ký chủ, có khi có động vật, tiết túc  trung gian. Thí dụ viêm gan B 4. Kiểu hổn hợp: vừa có tiếp xúc chung, vừa có  tiếp xúc riêng với tác nhân, sau đó là lan tỏa  thứ cấp từ người nầy qua người khác
  15. Thời kỳ ủ bệnh  Thời khoảng tính từ lúc nhiễm cho tới khi  xuất hiện triêu chứng lâm sáng đầu tiên  Thay đổi tùy theo tác nhân, liều nhiễm…  Mốc quan trọng để điều tra xác định  nguồn truyền nhiễm  Mốc giúp xác định thời gian cách ly  Đối với các bệnh không nhiễm trùng thì  thời kỳ ủ bệnh thường dài
  16. Các dạng đường cong dịch 1. Đường cong có một đỉnh:      . Sự tiếp xúc xảy ra cùng một lúc với nguồn        truyền nhiễm      . Nhọn, rõ, không có đỉnh nhọn thứ cấp      . Thời gian ngắn      . Thí dụ dịch do thực phẩm bị nhiễm      . Đường cong bị chi phối bởi thời kỳ ủ bệnh  Thí dụ viêm gan B do lô vaccin sốt vàng da bị  nhiễm huyết thanh người nhiễm virus viêm gan B,  lô 369, 5000 người được chủng ngừa vào ngày  7/2/1942. thời kỳ ủ bệnh 15 – 147 ngày, trung bình  96 ngày
  17. Các dạng đường cong dịch    2. đường cong liên tục hay gián đoạn:  ­> do tiếp xúc với nguồn nhiễm cùng một lúc trong một thời gian liên tục  hay  gián đoạn từng thời điểm       ­> đường cong dịch dài ra nếu tiếp xúc ở những thời gian khác nhau 3. Đường cong dịch dạng lan tỏa:      ­> dạng truyền tứ người sang người có/không có ký chủ trung gian        thời gian thế hệ: từ lúc xâm nhập cho đến khi tiết ra khỏi ký chủ      ­> đường cong dịch có những đỉnh nhọn không đều do nguồn nhiễm, số  người nhiễm, người tiếp xúc, người phát bệnh ­>thời gian giửa các đỉnh sóng của đường cong gần bằng thời gian ủ bệnh 4. Dạng hổn hợp:        dạng đường cong có đỉnh lớn theo sau nhiều đỉnh nhỏ:    ­> một tác nhân nhiễm trùng có sự lây truyền thứ phát        ­> nhóm chính tiếp xúc sau đó một bộ phận khác tiếp xúc trể hơn, hoặc  nguồn nhiễm tái nhiem rồi tiếp xúc lại trên dân số 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2