intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng: CƠ SỞ PHÂN TỬ CỦA SỰ DI TRUYỀN

Chia sẻ: Lanh Nguyen | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:76

135
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Friedrich Miescher, 1871 - Bác sĩ người Thụy Sỹ, nhà sinh hóa - Phân lập nhân tb bạch cầu từ mủ vết thương - Tìm ra một chất với nhiều nito và phospho Ông đặt tên chất là nuclein - Sau đó, nuclein được gọi là acid nucleic

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng: CƠ SỞ PHÂN TỬ CỦA SỰ DI TRUYỀN

  1. CƠ SỞ PHÂN TỬ CỦA SỰ DI TRUYỀN
  2. MỤC TIÊU HỌC TẬP  Hiểu và trình bày được : 1. Cấu trúc của phân tử ADN 2. Cấu trúc của phân tử ARN 3. Cấu trúc của phân tử Protein
  3. ADN (Acid Deoxyribonucleic)
  4. ADN Mục tiêu 1. Mô tả các phương pháp và thí nghiệm đã được các nhà khoa học sử dụng để tìm ra vật chất di truyền. 2. Nêu được các thí nghiệm khoa học chứng minh rằng ADN là vật chất di truyền. 3. Mô tả quá trình khám phá ra cấu trúc xoắn kép ADN. 4. Mô tả cấu trúc ADN và nucleotides.
  5. Lịch sử khoa học – T.H. Morgan (1908) • Gen nằm trên NST – Frederick Griffith (1928) • Nhân tố biến nạp ở phế cầu khuẩn – Avery, McCarty & MacLeod (1944) • Nhân tố biến nạp là DNA – Erwin Chargaff (1947) • Qui luật Chargaff : A = T, C = G – Hershey & Chase (1952) • Xác nhận ADN là vật chất di truyền – Watson & Crick (1953) • Xác định cấu trúc xoắn kép của DNA
  6. Lịch sử của DNA Friedrich Miescher, 1871 - Bác sĩ người Thụy Sỹ, nhà sinh hóa - Phân lập nhân tb bạch cầu từ mủ vết thương - Tìm ra một chất với nhiều nito và phospho - Ông đặt tên chất là nuclein - Sau đó, nuclein được gọi là acid nucleic
  7. Lịch sử của DNA Frederick Griffiths, 1928 - Nhà vi trùng học người Anh - Nghiên cứu phế cầu khuẩn Streptococcus pneumonia, với 2 chủng - Chủng S (Smooth) = có vỏ bao - Chủng R (Rough) = không có vỏ bao - Vỏ bao liên kết với tính gây độc của vi khuẩn
  8. Khám phá sự biến nạp của vi khuẩn Chủng R sống S sống S chết vì nhiệt R sống + S chết Tiêm Kết quả Chuột chết Chuột khỏe mạnh Chuột khỏe mạnh Chuột chết Chủng S sống trong máu chuột chết
  9. Lịch sử của DNA Avery, MacLeod, and McCarty, 1944 - Các bác sĩ người Mỹ - Xử lý phế cầu khuẩn chủng S bằng Protease và Dnase - Chỉ có Dnase ngăn cản hiện tượng biến nạp - Như vậy, DNA là nhân tố biến nạp có thể
  10. Nhân tố biến nạp Figure 9.1 Figure 9.2
  11. Lịch sử ADN Alfred Hershey and Martha Chase, 1953 - Hai nhà vi trùng học người Mỹ - Đối tượng nghiên cứu: Bacteriophage T2 - Virus có đầu protein và lõi ADN - Sử dụng đồng vị phóng xạ 35S and 32P để đánh dấu protein và DNA tương ứng. - Thí nghiệm cho thấy rằng virus chuyển DNA, không chuyển protein vào tế bào vi khuẩn.  Khẳng định ADN là vật chất di truyền
  12. QUIZ 1. Griffith’s experiment with pneumonia  bacteria in mice showed that harmless  bacteria could turn virulent when mixed with  h­k bacteria that cause disease. True or  False? 2. Avery’s experiments clearly demonstrated  that the genetic material is composed of  DNA.  True or False? 3. The experiments of Hershey and Chase  cast doubt on whether DNA was the  hereditary material. True or False? They confirmed that DNA was hereditary material in viruses
  13. Khám phá cấu trúc ADN Phoebus Levine - Nhà sinh hóa người Nga-Mỹ - Tìm ra đường ribose 5-carbon năm 1909 và deoxyribose năm 1929 - Phát hiện 3 thành phần của một nucleotide có tỉ lệ bằng nhau - Sugar - Phosphate - Base
  14. Khám phá cấu trúc ADN Erwin Chargaff, 1951 - Nhà sinh hóa người Áo-Mỹ - Phân tích thành phần base của ADN từ nhiều loài khác nhau và quan sát thấy tỉ lệ thường xuất hiện: - Adenine + Guanine = Thymine + Cytosine - A = T và C = G
  15. Khám phá cấu trúc ADN Rosalind Franklin and Maurice Wilkins, 1952 - Các nhà khoa học Anh, sử dụng kt tán xạ tia X - Franklin mất 100 hours để thu được “bức hình: dạng B của ADN - Franklin lập luận rằng ADN là một cấu trúc xoắn với các đơn vị được tổ chức đối xứng
  16. Khám phá cấu trúc ADN
  17. Khám phá cấu trúc ADN James Watson and Francis Crick - Không thực hiện bất kỳ thí nghiệm nào - Đúng hơn, họ sử dụng kết quả từ các nghiên cứu trước đó và suy ra từ việc xây dựng mô hình cấu trúc ADN
  18. Quá trình dẫn đến chuỗi xoắn kép
  19. ADN (Acid deoxyribonucleic) CẤU TRÚC • Bậc 1 • Bậc 2 • Bậc 3 ĐẶC ĐIỂM • Tính chất • Phân loại trình tự trong ADN
  20. CẤU TRÚC PHÂN TỬ ADN Bậc 1: Là trình tự nucleotide trên phân tử ADN Mỗi nucleotide gồm: - 1 phân tử đường deoxyribose - 1 nhóm phosphate - 1 base nitric; một trong 4 loại - Adenine (A), Guanine (G) = Purines - Cytosine (C), Thymine (T) = Pyrimidines
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2