intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Đại cương ký sinh trùng: Đơn bào

Chia sẻ: Phạm Thị Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

240
lượt xem
25
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Đại cương ký sinh trùng: Đơn bào" gồm các nội dung chính sau: Cấu tạo và phân loại đơn bào. Đặc điểm, chu trình phát triển và phương pháp điều trị một số bệnh do đơn bào như: Entamoeba, bệnh lý Amib, Giardia Lamblia, Plasmodium Spp, Toxoplasma Gondii

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Đại cương ký sinh trùng: Đơn bào

7/30/2017<br /> <br /> CẤU TẠO<br /> • Cấu tạo bởi chỉ 1 tế bào<br /> • Sống riêng rẽ hoặc thành nhóm<br /> <br /> ĐƠN BÀO<br /> <br /> CẤU TẠO<br /> 1. Ngoại nguyên sinh chất<br /> <br /> • Sống tự do, một số ít ký sinh<br /> <br /> CẤU TẠO<br /> 1. Ngoại nguyên sinh chất<br /> <br /> • Đậm đặc, đàn hồi<br /> • Di chuyển (chân giả, lông, roi, màng lƣợn sóng)<br /> • Tiêu hóa/ hô hấp/ bài tiết/ bảo vệ<br /> <br /> Entamoeba – trùng chân giả<br /> <br /> CẤU TẠO<br /> <br /> CẤU TẠO<br /> <br /> 1. Ngoại nguyên sinh chất<br /> <br /> 2. Nội nguyên sinh chất<br /> • Không bào co rút: điều hòa áp suất, bài tiết<br /> • Không bào tiêu hóa<br /> <br /> Trichomonas<br /> <br /> 1<br /> <br /> 7/30/2017<br /> <br /> CẤU TẠO<br /> <br /> SINH HỌC<br /> <br /> 2. Nội nguyên sinh chất<br /> <br /> 1. Tiêu hóa<br /> <br /> • Nhân<br /> <br /> • Thức ăn đƣợc đƣa vào tế bào chất và tiêu hóa ở một nơi đặc<br /> <br /> biệt<br /> <br /> • Tham gia phân bào<br /> • Sự sắp xếp nhân thể và hạt nhiễm sắc  phân biệt loài<br /> <br /> • Một số đơn bào có miệng bào và thực quản bào<br /> <br /> 2. Bài tiết<br /> • Phụ thuộc áp suất thẩm thấu, khuếch tán, kết tủa<br /> • Qua bề mặt hoặc ở một vị trí nhất định<br /> <br /> 3. Hô hấp<br /> • Trực tiếp hoặc gián tiếp<br /> • Đa phần biến dƣỡng yếm khí  lên men sản xuất năng lƣợng<br /> <br /> SINH HỌC<br /> <br /> PHÂN LOẠI<br /> <br /> 4. Sinh sản<br /> • Vô tính: Nhân đôi, liệt sinh<br /> <br /> • Trùng chân giả<br /> <br /> • Hữu tính<br /> <br /> • Trùng lông<br /> <br /> • Một số sinh sản ở giai đoạn thể bào nang<br /> <br /> • Trùng roi<br /> • Trùng bào tử<br /> <br /> Entamoeba coli<br /> <br /> BỆNH DO ĐƠN BÀO<br /> • Lây truyền<br /> • Trực tiếp hoặc gián tiếp<br /> • Dạng lây truyền chủ yếu là thể bào nang<br /> • Dạng lây của trùng bào tử: Thoa trùng<br /> <br /> • Gây sốt, lách to, bệnh bạch huyết…<br /> • Khả năng miễn dịch phụ thuộc tuổi, chủng tộc, gen...<br /> <br /> ENTAMOEBA<br /> 1. Entamoeba histolytica<br /> 2. Entamoeba coli<br /> <br /> 2<br /> <br /> 7/30/2017<br /> <br /> ĐẠI CƢƠNG<br /> <br /> ĐẠI CƢƠNG<br /> <br /> • Có 4 loài ở ruột già ngƣời; E.histolytica gây bệnh,<br /> <br /> • Các giai đoạn phát triển của Entamoeba<br /> <br /> còn lại hoại sinh<br /> • Di chuyển bằng chân giả  phân biệt loài dựa<br /> Thể hoạt động<br /> hậu bào nang<br /> <br /> vào đặc điểm nhân<br /> <br /> Thể tiền bào nang<br /> Thể hoạt động<br /> <br /> Thể hậu bào nang<br /> <br /> Thể bào nang<br /> <br /> E.histolytica<br /> <br /> ĐẠI CƢƠNG<br /> • Các giai đoạn phát triển của Entamoeba<br /> <br /> Thể hoạt động<br /> hậu bào nang<br /> <br /> - Thải các chất<br /> Môi trƣờng thuận lợi - Co thành hình cầu<br /> - Tạo vách (vỏ)<br /> Thể hoạt động<br /> Thể tiền bào nang<br /> <br /> ĐẠI CƢƠNG<br /> • Thể hoạt động 1 nhân  Sinh sản nhân đôi<br /> • Thể bào nang nhiều nhân  Sinh sản<br /> <br /> - Mất vách (vỏ)<br /> - Nhân và tế bào chất<br /> phân chia<br /> Môi trƣờng bất lợi<br /> Thể hậu bào nang<br /> <br /> Thể bào nang<br /> Phân chia nhân<br /> Bào nang 1 nhân  nhiều nhân<br /> <br /> THỂ HOẠT ĐỘNG<br /> E.histolytica<br /> <br /> E.coli<br /> <br /> • 10 – 60 μm<br /> <br /> • 20 – 30 μm<br /> <br /> • Chân giả: dài, rộng<br /> <br /> • Chân giả: rộng, ngắn<br /> <br /> • Có không bào tiêu hóa<br /> <br /> THỂ HOẠT ĐỘNG<br /> <br /> • Rất hiếm ăn hồng cầu<br /> <br /> • Sử dụng hồng cầu ký chủ<br /> <br /> E.Histolytica sử dụng hồng cầu ký chủ<br /> <br /> 3<br /> <br /> 7/30/2017<br /> <br /> THỂ HOẠT ĐỘNG<br /> E.histolytica<br /> <br /> E.coli<br /> <br /> • Nhân thể: nhỏ ở giữa nhân<br /> <br /> • Nhân thể: khá to, nằm lệch<br /> <br /> • Chất nhiễm sắc: xếp đều ở mặt<br /> <br /> THỂ HOẠT ĐỘNG<br /> <br /> • Chất nhiễm sắc: xếp không<br /> <br /> trong màng nhân<br /> <br /> E.histolytica<br /> <br /> E.coli<br /> <br /> đều<br /> <br />  Nhân hình bánh xe bò<br /> <br /> THỂ BÀO NANG<br /> <br /> ĐẶC ĐIỂM GÂY BỆNH<br /> <br /> E.histolytica<br /> <br /> E.coli<br /> <br /> • 10 – 20 μm<br /> <br /> • 15 – 20 μm<br /> <br /> E.histolytica<br /> <br /> E.coli<br /> <br /> • Nhân 1  2  4<br /> <br /> • Nhân 1  2  4  8<br /> <br /> • Gây bệnh lỵ trong/ngoài ruột<br /> <br /> • Hội sinh  Không điều trị<br /> <br /> • Tạo 8 thể hoạt động hậu bào<br /> <br /> • Tạo 8  16 thể hoạt động<br /> <br /> • Có thể dẫn đến biến chứng,<br /> <br /> • Mức độ nhiễm  trình độ<br /> <br /> nang<br /> <br /> hậu bào nang<br /> <br /> vệ sinh và khả năng xử lý<br /> <br /> tử vong<br />  Cần điều trị kịp thời<br /> <br /> nƣớc<br /> • Thƣờng sống chung và dễ<br /> <br /> nhầm lẫn với E.histolytica<br /> <br /> CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN<br /> Bào nang<br /> -<br /> <br /> Hậu bào nang<br /> <br /> Kiểu?<br /> Đƣờng lây truyền?<br /> Nơi cƣ trú?<br /> Sinh sản?<br /> <br /> Thể hoạt động<br /> hậu bào nang<br /> <br /> ENTAMOEBA HISTOLYTICA<br /> <br /> Tiền bào nang<br /> <br /> Thể hoạt động<br /> <br /> 4<br /> <br /> 7/30/2017<br /> <br /> SINH HỌC<br /> • Kỵ khí/ Vi hiếu khí  Lên men<br /> • Có enzym tham gia đƣờng phân, khử oxy, sử dụng<br /> <br /> glutathion, cố định nitrogen…<br /> • Thể hoạt động sống trong vết loét ruột già, tƣơng tác với<br /> <br /> hệ vi khuẩn đƣờng ruột, không thể tồn tại lâu trong môi<br /> trƣờng ngoại cảnh.<br /> <br /> SINH HỌC<br /> • Thức ăn<br /> <br /> Mới xâm nhập<br /> <br /> Vào mô<br /> <br /> - Tinh bột<br /> <br /> - Mô<br /> <br /> - Chất tiết màng ruột<br /> <br /> - Máu (Hồng cầu)<br /> <br /> - VK đƣờng ruột<br /> <br /> • Thể bào nang chống chịu đƣợc điều kiện bất lợi, không bị<br /> <br /> ảnh hƣởng bởi acid, nƣớc tẩy…<br /> <br /> BỆNH LỴ AMIB<br /> <br /> BỆNH LỴ AMIB<br /> • Lây truyền: tiêu hóa<br /> • Cơ chế bệnh sinh<br /> • Sống/sinh sản trong vết loét ở màng nhày ruột già<br /> • Thủy phân mô ký chủ  xâm nhập mô<br /> • Làm thay đổi chuyển hóa đại thực bào  giảm đề kháng<br /> <br /> • Triệu chứng<br /> • Đau bụng từng cơn<br /> • Tiêu chảy phân lỏng kèm máu và nhầy<br /> • Mót rặn<br /> • Không sốt<br /> • Gây biến chứng (thủng ruột, áp xe gan…) hoặc tử vong<br /> <br /> do kiệt sức<br /> <br /> AMIP NGOÀI RUỘT<br /> • Amip ở gan: đau sƣờn phải, gan sƣng viêm,<br /> <br /> không vàng da, không lách to, sốt<br /> • Amip ở phổi: ho ra đàm có máu, tràn dịch màng<br /> <br /> phổi …<br /> • Amip lạc chỗ ở thận, lách, cơ quan sinh dục…<br /> • Amip không tạo bào nang ở mô<br /> <br /> CHẨN ĐOÁN<br /> • Triệu chứng lâm sàng<br /> • Lỵ amib: xét nghiệm chất nhờn trong phân, tiến<br /> <br /> hành nhiều lần<br /> • Lỵ amib: không tìm thấy bào nang trong phân<br /> • Nhiễm amip không triệu chứng: nhiều bào nang trong phân<br /> <br /> • Amip ngoài ruột: thử nghiệm huyết thanh, siêu<br /> <br /> âm…<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2