7/11/2017<br />
<br />
Đại cương<br />
Bệnh do ký sinh trùng và vi nấm thường gặp ở:<br />
<br />
Thú<br />
<br />
ĐẠI CƯƠNG<br />
KÝ SINH TRÙNG<br />
<br />
• Yếu tố xã hội<br />
• Thời tiết<br />
• Địa lý<br />
• Phong tục địa phương<br />
<br />
Người<br />
<br />
BỆNH KST Ở VN<br />
<br />
• Tập quán ăn uống<br />
<br />
Nguyễn Thị Ngọc Yến<br />
<br />
KST<br />
<br />
Môi<br />
trường<br />
<br />
• Điều kiện sống<br />
Kiến thức cơ bản về KST học và vi nấm học cần<br />
thiết/phòng ngừa, ngăn chặn sự lây lan bệnh ký<br />
sinh trùng và bệnh vi nấm trong cộng đồng<br />
<br />
Danh pháp kst (quốc tế)<br />
<br />
Các mối liên hệ trong tự nhiên<br />
• Cộng sinh (+ & + ): “sống cùng nhau” *<br />
<br />
Tên giống +<br />
(viết hoa)<br />
<br />
Tên loài<br />
<br />
+ Tên tác giả + năm<br />
<br />
(không viết hoa)<br />
<br />
Ký sinh trùng là gì?<br />
Ký chủ<br />
<br />
• Hội sinh (+ & 0); VD: Entamoeba coli /ruột già<br />
• Ký sinh (+ & -); VD: Giun sán<br />
• Hoại sinh: SV sống trong thiên nhiên hoặc ở người<br />
<br />
Ví dụ: Ascaris lumbricoides , Linné 1758<br />
<br />
sử dụng các chất hữu cơ bị phân hủy hoặc chất bã<br />
của cơ thể *<br />
<br />
Để biểu diễn loài phụ, dùng 3 chữ La tinh<br />
<br />
– Ngoại hoại sinh (Aspergillus, giun lươn)<br />
<br />
Ví dụ: Culex pipiens pipiens<br />
<br />
– Nội hoại sinh (Entamoeba dispar, Candida)<br />
bệnh cơ hội<br />
<br />
SV sống suốt đời/ tạm<br />
thời ở SV khác để sinh<br />
trưởng và phát triển<br />
<br />
1<br />
<br />
7/11/2017<br />
<br />
Ký sinh trùng (1)<br />
• Kst vĩnh viễn: sống suốt đời trên/ trong ký chủ<br />
<br />
Ký sinh trùng (2)<br />
<br />
• Kst tạm thời<br />
<br />
Giun móc chó<br />
<br />
• Kst truyền bệnh: vận chuyển mầm bệnh<br />
<br />
Giun đũa chó – mèo<br />
<br />
• Kst gây bệnh: trực tiếp gây bệnh<br />
<br />
Tính đặc hiệu ký sinh<br />
<br />
Kst lạc chủ: sai ký chủ<br />
Đặc hiệu về ký chủ # KST lạc chủ<br />
<br />
Kst lạc chỗ: sai cơ quan ký sinh<br />
<br />
– Hẹp (Ascaris lumbricoides)<br />
– Rộng (Toxoplasma gondii)<br />
<br />
Giun đũa/ ống mật<br />
<br />
– Nội ký sinh<br />
<br />
– Ngoại ký sinh<br />
Sống ở da /xoang<br />
<br />
KST cơ hội<br />
<br />
Đặc hiệu về nơi ký sinh # KST lạc chỗ<br />
<br />
Từ nội hoại sinh → gây bệnh. VD: Candida albicans<br />
<br />
Đặc điểm kst*<br />
Hình thể<br />
• Đơn/ đa bào<br />
<br />
– Hẹp (Ascaris lumbricoides)<br />
– Rộng (Entamoeba histolytica)<br />
<br />
Sống bên ngoài nhưng truyền bệnh<br />
<br />
Ký chủ<br />
<br />
Chu trình phát triển<br />
<br />
• Ký chủ chính (KCC): mang KST ở gđ trưởng thành<br />
<br />
Chu trình phát triển là toàn bộ quá trình phát triển của<br />
<br />
hoặc có khả năng sinh sản hữu tính<br />
<br />
• Kích thước<br />
• Hình dạng<br />
<br />
KST từ lúc sinh ra đến lúc chết đi<br />
<br />
• Ký chủ trung gian (KCTG): mang KST ở gđ ấu trùng<br />
• Trung gian truyền bệnh cơ học là các sinh vật tải,<br />
<br />
Cấu tạo<br />
<br />
chở kst mà không bắt buộc đảm nhận sự phát triển<br />
<br />
• Thoái hóa chân mắt, thính/ khứu giác<br />
<br />
của kst. Ví dụ: ruồi vận chuyển mầm bệnh (bào<br />
<br />
• Phát triển: đĩa hút, kẹp chân…<br />
<br />
nang amip, trứng giun sán…) đến lây nhiễm cho<br />
<br />
Sinh sản: nhanh, nhiều<br />
<br />
người một cách cơ học<br />
<br />
• Hữu tính: đẻ trứng, phôi<br />
• Vô tính: nảy chồi, cắt đôi<br />
<br />
2<br />
<br />
7/11/2017<br />
<br />
CT trực tiếp: không KCTG<br />
<br />
CT gián tiếp: qua 1/ nhiều KCTG + 1 KCC.<br />
<br />
• (1) Ngắn: rời khỏi cơ thể ký chủ có thể lây nhiễm<br />
<br />
VD: sán dải heo, sán lá*<br />
<br />
Nội tạng: gan, phổi, CNS<br />
Hệ tiêu hóa: di động hay<br />
không di động<br />
<br />
(nước, phân, KCTG)<br />
<br />
• (2) Dài: có gđ phát triển ở ngoại cảnh*<br />
Người bệnh<br />
<br />
Nơi KST định cư<br />
<br />
MIỆNG<br />
Trứng, bào nang<br />
<br />
ngay. VD: giun kim, trùng roi<br />
<br />
1<br />
<br />
Đường xâm nhập<br />
<br />
KCC<br />
KST ở GĐ trưởng thành<br />
<br />
Da và<br />
<br />
Người lành<br />
KCTG<br />
<br />
2<br />
<br />
Môi trường<br />
<br />
hệ bạch huyết<br />
<br />
Ấu trùng qua da theo<br />
vết cắn của côn trùng<br />
<br />
KCTG II<br />
<br />
KCTG I<br />
<br />
Sự xâm nhập<br />
ấu trùng xuyên qua da<br />
<br />
Mật<br />
<br />
Các mạch máu<br />
(quanh túi mật và ruột)<br />
<br />
15<br />
<br />
Tác động gây hại của KST<br />
<br />
Biến đổi huyết học: thiếu máu, tăng BCTT<br />
<br />
• Đề kháng tự nhiên<br />
<br />
• Chiếm thức ăn<br />
• Tiết độc tố<br />
<br />
BIỂU ĐỒ LAVIER<br />
<br />
• Gây chấn thương<br />
<br />
3 giai đoạn:<br />
<br />
• Tác động cơ học *<br />
<br />
1. BCTT chưa tăng<br />
<br />
• Gây phản ứng mô: viêm, tăng sản, chuyển sản, tân<br />
sinh*<br />
<br />
– Hàng rào cơ học<br />
– Hàng rào hóa học<br />
– Sự thực bào<br />
• Đáp ứng miễn dịch<br />
<br />
• Gây kích thích<br />
• Vận chuyển mầm bệnh<br />
<br />
Cơ chế đề kháng KST của ký chủ<br />
<br />
2. BCTT tăng tối đa<br />
<br />
Chuyên biệt với vật lạ xâm nhập. Cơ chế này cần<br />
thời gian để phát triển, xảy ra nhanh và mạnh hơn<br />
<br />
3. BCTT giảm dần<br />
<br />
trong đáp ứng lần 2<br />
<br />
3<br />
<br />
7/11/2017<br />
<br />
Đặc điểm bệnh KST<br />
<br />
Chẩn đoán bệnh KST<br />
<br />
Chẩn đoán lâm sàng<br />
<br />
• Gây bệnh lâu dài<br />
• Tính âm thầm<br />
• Tính có thời hạn<br />
<br />
• Chẩn đoán lâm sàng: con trưởng thành, trứng, ấu<br />
trùng /bệnh phẩm<br />
<br />
• Tính vùng và tính xã hội<br />
<br />
• Phân: đơn bào, giun, sán<br />
• Máu: Plasmodium sp., giun chỉ<br />
• Nước tiểu: giun chỉ<br />
<br />
• Chẩn đoán xét nghiệm (miễn dịch học): phản ứng<br />
<br />
đặc hiệu giữa kháng nguyên và kháng thể<br />
<br />
• Đàm: trứng sán lá phổi, Cryptococcus neoformans<br />
<br />
• Dịch tá tràng: Trứng và ấu trùng giun lươn, trứng<br />
giun móc, Giardia lamblia, …<br />
<br />
Chẩn đoán xét nghiệm<br />
<br />
Phản ứng ngưng kết hồng cầu (hémagglutination test)<br />
<br />
Phản ứng miễn dịch điện di<br />
(immunoelectrophoresis)<br />
<br />
KN + KT (huyết thanh BN) Kết hợp đặc hiệu<br />
<br />
• Phản ứng ngưng kết hồng cầu<br />
• Miễn dịch huỳnh quang (trực tiếp/ gián tiếp)<br />
• Miễn dịch điện di<br />
• Miễn dịch men (ELISA: Enzyme Linked immunoSorbent Assay)<br />
24<br />
<br />
4<br />
<br />
7/11/2017<br />
<br />
Phản ứng miễn dịch huỳnh quang trực tiếp<br />
<br />
Phản ứng miễn dịch huỳnh quang trực tiếp<br />
<br />
Phản ứng miễn dịch men ELISA<br />
(Enzym Linked Immuno Sorbent Assay)<br />
<br />
Bộ thử nghiệm tìm kháng nguyên Trichomonas<br />
<br />
27<br />
<br />
Phân loại<br />
<br />
Phân loại<br />
<br />
Kst thuộc giới động vật<br />
<br />
Kst thuộc giới động vật<br />
<br />
• Ký sinh trùng gây bệnh<br />
<br />
• Ký sinh trùng truyền bệnh<br />
<br />
– Đơn bào<br />
• Trùng chân giả<br />
• Trùng roi<br />
<br />
• Lớp Nhện<br />
Bộ Ve mạt<br />
• Lớp Côn trùng<br />
<br />
• Trùng bào tử<br />
<br />
Bộ Côn trùng<br />
<br />
• Trùng lông<br />
<br />
Hết!<br />
<br />
Bộ Bọ chét<br />
<br />
– Đa bào<br />
Giun, sán<br />
<br />
Bộ Côn trùng không cánh<br />
Bộ Côn trùng cánh nửa<br />
Kst thuộc giới thực vật: vi nấm ký sinh<br />
<br />
5<br />
<br />