Bài giảng Đại số 8 chương 2 bài 9: Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức
lượt xem 43
download
Tuyển chọn những bài giảng Biến đổi các biểu thức hữu tỉ - Giá trị của phân thức giúp các bạn có thể học tập và giảng dạy tốt hơn khi tham khảo những BG này. Bộ sưu tập bao gồm các bài giảng được thiết kế sinh động, phù hợp với nội dung bài học. Qua bài học, học sinh hiểu khái niệm về biểu thức hữu tỉ, biết được rằng mỗi phân thức và mỗi đa thức đều là những biểu thức hữu tỉ, qua đó có kĩ năng thực hiện tốt các phép toán trên các phân thức để tìm giá trị của chúng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Đại số 8 chương 2 bài 9: Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức
- BÀI GIẢNG ĐẠI SỐ 8 BÀI 9: BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC
- Kiểm tra bài cũ Bài 1 Hãy nối mỗi ý cột trái (A) với một ý ở cột phải (B) để được khẳng định đúng. A B 1. Phân thức đại số có a) A C + − B D dạng A C A.D 2. − = b) B D B.C 3. A C . = c) A.C B D B.D A C A trong 4. : = d) đó A, B là các đa thức, B D B B khác đa thức 0 1-> d, 2-> a, 3 -> c, 4 -> b. e) A−C B−D Bài 2 Thực hiện phép tính sau: x +1 x2 −1 : x x x +1 x2 −1 x +1 x ( x + 1) x 1 : = . 2 = = x x x x − 1 x( x − 1)( x + 1) x − 1
- Tiết 34 §9. Biến đổi các biểu thức hữu tỉ Giá trị của phân thức 1. Biểu thức hữu tỉ Cho các biểu thức sau: 2 1 0, − , 7, 2 x2 − 5 x + , (6 x +1)(x - 2), 5 3 2x +2 x 1 , 4x + , x −1 3x 2 + 1 x +3 3 x2 −1 Là các ví dụ về biểu thức hữu tỉ Mỗi biểu thức là một phân thức hoặc biểu thị một dãy các phép toán: cộng, trừ, nhân, chia trên những phân thức gọi là những biểu thức hữu tỉ.
- Tiết 34 §9. Biến đổi các biểu thức hữu tỉ Giá trị của phân thức 1. Biểu thức hữu tỉ 2x +2 x −1 2x 3 Biểu thức 3 biểu thị phép chia tổng + 2 cho 2 . x −1 x −1 x2 −1 :
- 2. Biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức 1 1+ VD1: Biến đổi A= x thành phân thức 1 x− x 1 1+ A= x = : 1 x− x x + 1 x − 1 = x + 1 . x = x ( x + 1) = x 2 = : x x x x − 1 ( x − 1) ( x + 1) x − 1 2
- 2. Biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức Các bước biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức. Bước 1. Viết biểu thức dưới dạng dãy các phép toán (nếu có ) Bước 2. Thực hiện các phép tính ở trên mỗi biểu thức. Bước 3. Rút gọn biểu thức thành một phân thức
- HOẠT ĐỘNG NHÓM Biến đổi các biểu thức sau thành một phân thức đại số. 2 1 1+ 1+ x −1 C= x B= 1 2x 1− 1+ 2 x x +1 Giải Giải 2 1+ B= x −1 2x 1 1+ 2 1+ x +1 C= x = 1 + 1 : 1 − 1 = x + 1 : x − 1 1 x÷ x÷ x x 2 2x 1− = (1 + ) : (1 + 2 ) x x −1 x +1 x +1 x x +1 12 1 = . = 11 x + 1 x2 + 1 x2 + 1 x x −1 x −1 10 = 2 . 2 = 2 9 Hết giờ1 x + 2 x + 1 x −3 x −1 8 4 7 5 6
- 3. Giá trị của phân thức 3x − 9 Ví dụ 2. Cho phân thức x( x − 3) 3x − 9 a) Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức được xác x( x − 3) định b) Tính giá trị của phân thức tại x = 2004
- 3. Giá trị của phân thức Các bước giải bài toán liên quan đến giá trị của phân thức. Bước 1. Tìm điều kiện của biến để giá trị phân thức được xác định ( mẫu thức khác không). Bước 2. Rút gọn phân thức. Bước 3. - Xét xem giá trị của biến cần tính có thoả mãn điều kiện của biến hay không. - Nếu thoả mãn điều kiện thì thay vào phân thức đã rút gọn để tính. - Còn không thoả mãn điều kiện thì giá trị của phân thức không xác định.
- 3. Giá trị của phân thức x +1 ?2. Cho phân thức x2 + x a) Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức được xác định b) Tính giá trị của phân tại x = 1 000 000 và tại x=-1 Giải a) Giá trị phân thức xác định khi x(x+1) ≠0. Vậy x ≠ 0 và x ≠ -1 x +1 x +1 1 b) Ta có: 2 = x( x + 1) = x +x x + Tại x =1 000 000 thoả mãn điều kiện của biến. Vậy giá trị 1 củphân thức đã cho là: a 1000000 + Tại x = -1 không thoả mãn điều kiện của biến. Nên giá trị của biểu thức không xác định.
- Luyện tập Bài 1 x 2 − 4x + 4 ( x − 2) 2 Cho phân thức = = x−2 x−2 x−2 Chọn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng 1. Điều kiện của x để giá trị phân thức được xác định là: A. x≠0 B. x≠ 2 C. x≠ -2 D. x≠ -2 vµ x≠0 2. Phân thức được rút gọn là: A. x-2 B. x+ C. x-4 2 D. 2-x 3. Giá trị của phân thức tại x = 3000 là: A. 3002 B. -2008 C. 2008 D. 2998 4. Giá trị của phân thức bằng 0 thì A. x = -2 B. x= 2 C. kh«ng cã gi¸ trÞ cña x D. x=- 4
- x- 1 Cho phân thức: N= x2 - 1 Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai? Kh¼ng ®Þnh §óng Sai 1. Ph© thøc rót gän cña ph© thøc N lµ 1 n n x +1 2. Gi¸ trÞ cña N x¸c ®Þnh khi x ≠ 1 và x ≠ -1 3. Gi¸ trÞ cña N kh«ng x¸c ®Þnh khi x = 1 hoÆc x = -1 4. Ph© thøc N cã gi¸ trÞ b»ng n 1 khi x =1 2
- Xin chúc mừng! Bạn đúng rồi! x- 1 x- 1 1 N= 2 = = x - 1 ( x - 1)( x +1) x +1
- Thật đáng tiếc! Bạn sai mất rồi! Cách làm đúng như sau: x- 1 x- 1 1 N= = = x 2 - 1 ( x - 1)( x +1) x +1
- Xin chúc mừng! Bạn đúng rồi! Giá trị của phân thức N được xác định khi x2 - 1 ≠ 0 (x - 1)(x + 1) ≠ 0 x - 1 ≠ 0 và x + 1 ≠ 0 x ≠ 1 và x ≠ -1
- Ồ! Bạn sai rồi! Đáp án phải là “Đúng”, vì: Giá trị của phân thức N được xác định khi x2 - 1 ≠ 0 (x - 1)(x + 1) ≠ 0 x - 1 ≠ 0 và x + 1 ≠ 0 x ≠ 1 và x ≠ -1
- Xin chúc mừng! Bạn đúng rồi!
- Ồ! Bạn sai rồi!
- Bạn chọn đáp án “Đúng” à? Thật đáng tiếc! Vì x = 1 không thoả mãn điều kiện xác định của phân thức N nên tại x = 1, ta không tính được giá trị của phân thức N. Vậy bạn phải chọn đáp án “Sai”.
- Bạn đã chọn đáp án “Sai”! Câu trả lời của bạn hoàn toàn chính xác! Vì x = 1 không thoả mãn điều kiện xác định của phân thức N nên tại x = 1, ta không tính được giá trị của phân thức N
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Đại số 8 chương 2 bài 4: Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức
19 p | 305 | 45
-
Bài giảng Đại số 8 chương 2 bài 5: Phép cộng các phân thức đại số
21 p | 296 | 38
-
Bài giảng Đại số 8 chương 4 bài 3: Bất phương trình một ẩn
27 p | 281 | 30
-
Bài giảng Đại số 8 chương 2 bài 6: Phép trừ các phân thức đại số
25 p | 252 | 29
-
Bài giảng Đại số 8 chương 1 bài 12: Chia đa thức một biến đã sắp xếp
22 p | 277 | 28
-
Bài giảng Đại số 8 chương 3 bài 5: Phương trình chứa ẩn ở mẫu
24 p | 292 | 26
-
Bài giảng Đại số 8 chương 1 bài 7: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức
18 p | 242 | 25
-
Bài giảng Đại số 8 chương 1 bài 5: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp theo)
20 p | 226 | 24
-
Bài giảng Đại số 8 chương 3 bài 3: Phương trình đưa được về dạng ax+b=0
23 p | 322 | 23
-
Bài giảng Đại số 8 chương 3 bài 4: Phương trình tích
20 p | 290 | 22
-
Bài giảng Đại số 8 chương 4 bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn
32 p | 195 | 21
-
Bài giảng Đại số 8 chương 4 bài 1: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
28 p | 225 | 21
-
Bài giảng Đại số 8 chương 4 bài 2: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
23 p | 162 | 17
-
Bài giảng Đại số 8 chương 2 bài 8: Phép chia các phân thức đại số
25 p | 177 | 16
-
Bài giảng Đại số 8 chương 1 bài 2: Nhân đa thức với đa thức
19 p | 208 | 16
-
Bài giảng Đại số 8 chương 3 bài 7: Giải toán bằng cách lập phương trình (tiếp theo)
18 p | 182 | 13
-
Bài giảng Đại số 8 chương 1 bài 4: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
16 p | 176 | 12
-
Bài giảng Đại số 8 chương 3 bài 1: Mở đầu về phương trình
15 p | 198 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn