Bài giảng Đảm bảo an toàn bức xạ trong X-Quang tăng sáng truyền hình
lượt xem 16
download
Nội dung Bài giảng Đảm bảo an toàn bức xạ trong X-Quang tăng sáng truyền hình trình bày những yếu tố ảnh hưởng đến liều bức xạ của nhân viên, những dụng cụ phục vụ an toàn, một số quy tắc đảm bảo an toàn bức xạ.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Đảm bảo an toàn bức xạ trong X-Quang tăng sáng truyền hình
- ĐẢM BẢO AN TOÀN BỨC XẠ TRONG XQUANG TĂNG SÁNG TRUYỀN HÌNH
- NỘI DUNG Những yếu tố ảnh hưởng đến liều bức xạ của nhân viên Những dụng cụ phục vụ an toàn Một số quy tắc đảm bảo an toàn bức xạ
- Những thành phần bức xạ trong Xquang chẩn đoán •Cứ 1000 photon tiếp cận đến Bóng phát bệnh nhân thì khoảng 100-200 photon bị tán xạ, khoảng 20 photon đến được detector (tạo ảnh), số còn lại (880-780) thì bị hấp thụ. • Tán xạ cũng tuân theo định luật: giảm theo bình phương khoảng cách, do vậy tăng khoảng cách tới bệnh nhân sẽ đảm bảo an toàn hơn. Trong X-quang, tán xạ chủ yếu hướng về phía nguồn phát
- I. Những yếu tố ảnh hưởng đến liều bức xạ của nhân viên X quang • Nguồn bức xạ chủ yếu đối với nhân viên X quang là từ bệnh nhân (bức xạ do tán xạ). • Tán xạ là một trường bức xạ không đồng nhất quanh bệnh nhân. • Suất liều xung quanh bệnh nhân là tập hợp của hàng loạt các yếu tố.
- Đó là: Chiều cao của nhân viên Vị trí của nhân viên đứng quanh bệnh nhân Thể tích của bệnh nhân Vị trí của ống phát tia kVp, mAs Có/không sử dụng các phương tiện bảo hộ và đảm bảo ATBX (áo, kính v.v…)
- Suất liều tán xạ đến nhân viên Xquang phụ thuộc vào góc tán xạ Suất liều phụ thuộc vào góc tán xạ Suất liều tán xạ 100 kV 0.9 mGy/h ở những vùng 0.6 mGy/h gần vị trí chùm 0.3 mGy/h tia bắn vào 11x11 cm bệnh nhân sẽ Cách bệnh nhân 1 m Chiều dầy BN=18 cm cao hơn so với các vùng khác!
- Suất liều tán xạ đến nhân viên Xquang phụ thuộc vào trường xạ 11x11 cm 100 kV 17x17 cm Suất liều tán 0.8 mGy/h 1.3 mGy/h 1 mA xạ càng cao 0.6 mGy/h 1.1 mGy/h khi trường 0.3 mGy/h 0.7 mGy/h xạ càng lớn Cách bệnh nhân 1 m Bệnh nhân dầy 18 cm
- Suất liều tán xạ đến nhân viên Xquang phụ thuộc vào khoảng cách đến bệnh nhân 100 kV mGy/h at 0.5m mGy/h at 1m Suất liều tán 1 mA 3,2 0,8 xạ sẽ giảm đi 2,4 0,6 nếu nhân 11x11 cm 1,2 0,3 viên X-quang đứng xa bệnh nhân
- Suất liều tán xạ đến mắt nhân viên Xquang phụ thuộc vào vị trí ống phát tia BỘ I.I Ở TRÊN CẤU HÌNH Ống phát tia TỐT NHẤT nằm bên dưới giường bệnh ỐNG PHÁT TIA Ở DƯỚI nhân làm giảm GIẢM ĐƯỢC 3 suất liều đến LẦN HOẶC HƠN thủy tinh thể ỐNG PHÁT TIA Ở TRÊN nhân viên X- SO VỚI TRƯỜNG BỘ I.I Ở DƯỚI quang HỢP
- Suất liều phụ thuộc vào vị trí ống phát tia Ống phát tia mGy/h 100 kV 2.2 (100%) 1m 2.0 (91%) 20x20 cm 1.3 (59%) 1 Gy/h mGy/h (17mGy/min) 1.2 (55%) 1.2 (55%) 1 Gy/h KHOẢNG CÁCH ĐẾN BỆNH NHÂN LÀ 1 M 1.2 (55%) (17 mGy/min) 20x20 cm 1.3 (59%) 2.2 (100%) 100 kV KHOẢNG CÁCH ĐẾN BỆNH NHÂN LÀ 1 M 1m Ống phát tia
- Suất liều tán xạ đến nhân viên phụ thuộc vào ví trí họ đứng bên máy Liều tán xạ sẽ cao hơn ở phía ống phát tia
- Phân bố liều xung quanh cánh tay di động chữ C Bộ tăng sáng 1,2 Các giá trị số có đơn vị là BN mGy/phút 3 6 12 Ống phát tia 100 cm 50 cm 0 Scale
- CÁC PHƯƠNG TIỆN ĐẢM BẢO AN TOÀN Có kính che mắt Có màn che Có yếm che cổ Có bình phong
- Được trang bị liều kế cá nhân Nhân viên bức xạ cần được trang bị nhiều loại liều kế cá nhân
- Một số quy tắc đảm bảo an toàn bức xạ trong khoa Xquang chẩn đoán sử dụng tăng sáng truyền hình Có chương trình kiểm tra máy (QC) thường xuyên
- Những nguy cơ gây liều cao cho nhân viên bức xạ trong Xquang VẤN ĐỀ LIÊN QUAN VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN MÁY ĐẾN CHUYÊN GIA KHOẢNG CÁCH VÀ VỊ KÍCH THƯỚC PHÒNG TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐỘ DẦY LỚP CHE CHẮN VỊ TRÍ ỐNG PHÁT TIA NHÂN VIÊN ĐẾN BỆNH NHÂN
- MỘT SỐ NGUYÊN TẮC “VÀNG” ĐỂ ĐẢM BẢO AN TOÀN CHO BÁC SỸ XQUANG TĂNG SÁNG TRUYỀN HÌNH • Giữ bộ I.I sát với bệnh nhân, • Để ống phát tia cách bệnh nhân khoảng cách cực đại, • Đeo tạp dề phòng hộ và phải biết chỗ nào có tán xạ cao nhất, • Giữ khoảng cách càng xa thiết bị càng tốt, nếu có thể được.
- MỘT SỐ KHÍA CẠNH ĐẢM BẢO AN TOÀN BỨC XẠ TRONG CHỤP CẮT LỚP CÓ HỖ TRỢ CỦA MÁY VI TÍNH (CTSCANNER)
- Kỹ thuật CT được đưa vào sử dụng trong chẩn đoán hình ảnh từ năm 1972 Đây là cuộc cách mạng trong ngành Xquang chẩn đoán hình ảnh với kỹ thuật ống phát quay xung quanh cơ thể, hệ detector đối diện cũng quay theo.
- Thiết bị CT nhìn từ ngoài vào Ống phát Dãy detector tia X và collimator
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Đảm bảo an toàn thực phẩm ở Việt Nam - PGS.TS. Trần Đáng
175 p | 359 | 86
-
Bài giảng Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm tại bếp ăn tập thể và cơ sở cung cấp dịch vụ suất ăn sẵn
51 p | 433 | 78
-
Bài giảng Tổng quan an toàn sinh học phòng xét nghiệm
31 p | 519 | 51
-
Bài giảng vệ sinh an toàn tực phẩm: Chương 1 và Chương5 - ThS. Phạm Hồng Hiếu
7 p | 180 | 18
-
Bài giảng Vệ sinh an toàn thực phẩm: Chương 3.1 - Lê Thùy Linh
47 p | 104 | 15
-
Bài giảng Cảnh giác dược trong chương trình chống lao và trong điều trị lao đa kháng thuốc
7 p | 111 | 9
-
Bài giảng Triển khai các hoạt động giám sát phản ứng có hại của thuốc trong thực hành lâm sàng: Vai trò của Dược sĩ
0 p | 73 | 8
-
Bài giảng Thu thập mẫu, bảo quản và vận chuyển bệnh phẩm nghi nhiễm MERS-CoV
36 p | 106 | 7
-
Bài giảng An toàn người bệnh trong phẫu thuật - Hội thảo Tăng cường và đảm bảo An toàn người bệnh
18 p | 64 | 7
-
Bài giảng Cảnh giác Dược và đảm bảo an toàn thuốc trong thực hành lâm sàng
168 p | 67 | 7
-
Bài giảng Bảo đảm an toàn người bệnh trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
54 p | 67 | 5
-
Bài giảng Tăng cường và bảo đảm an toàn người bệnh trong cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
40 p | 50 | 3
-
Bài giảng Hút đàm mũi, miệng
2 p | 16 | 2
-
Bài giảng Phòng và xử trí phơi nhiễm với máu dịch cơ thể, vật sắc nhọn trong tiêm
44 p | 5 | 2
-
Bài giảng An toàn sinh học
370 p | 1 | 1
-
Bài giảng Sơ cấp cứu các tai nạn do khí gây ra
46 p | 4 | 1
-
Bài giảng Quản lý chất lượng bệnh viện - TS.BS. Nguyễn Hữu Thắng
284 p | 1 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn