intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Đảm bảo chất lượng xét nghiệm y khoa - ThS. Tạ Quang Vượng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:51

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Đảm bảo chất lượng xét nghiệm y khoa do ThS. Tạ Quang Vượng biên soạn gồm các nội dung: Vai trò của xét nghiệm; Các giai đoạn xét nghiệm; Đảm bảo chất lượng xét nghiệm; Các chỉ số thống kê cơ bản dùng trong kiểm tra chất lượng; Nội kiểm tra chất lượng xét nghiệm y khoa.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Đảm bảo chất lượng xét nghiệm y khoa - ThS. Tạ Quang Vượng

  1. ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG XÉT NGHIỆM Y KHOA ThS. TẠ QUANG VƯỢNG
  2. VAI TRÒ XÉT NGHIỆM - Vai trò xủa xét nghiệm: + Chẩn đoán chính xác  điều trị đúng và kịp thời. + Theo dõi, sàng lọc, tầm soát bệnh. + Phát hiện sớm, dự báo sớm nguy cơ mắc bệnh - Hậu quả của xét nghiệm không tin cậy: + Chỉ định dùng thuốc sai (sử dụng kháng sinh sai đề kháng kháng sinh) + Quyết định can thiệp y khoa sai, biến chứng trong quá trình phẫu thuật. + Uy tín của cơ sở xét nghiệm. + Không chấp nhận kết quả xét nghiệm giữa các cơ sở xét nghiệm.
  3. CÁC GIAI ĐOẠN XÉT NGHIỆM
  4. CÁC GIAI ĐOẠN XÉT NGHIỆM – TỶ LỆ SAI SỐ - Giai đoạn trước xét nghiệm: 49 – 73% (Ann Clin Biochem (2010)) + Yêu cầu xét nghiệm  Yêu cầu xét nghiệm không rõ ràng  Đọc/Nhập sai yêu cầu xét nghiệm + Lấy – bảo quản nghiệm phẩm  Nhận dạng sai bệnh phẩm  Lấy bệnh phẩm sai quy cách, sai thời điểm không đủ số lượng/bị tan huyết/huyết khối  Sử dụng ống đựng nghiệm phẩm không phù hợp. + Vận chuyển nghiệm phẩm đến phòng xét nghiệm. + Xử lý nghiệm phẩm trước xét nghiệm (ly tâm, pha loãng…) + Thuốc
  5. CÁC GIAI ĐOẠN XÉT NGHIỆM – TỶ LỆ SAI SỐ DRUG EFFECT ABNORMALITY REPORT XÉT NGHIỆM GLUCOSE At concentration above 150 mg/l it Ascorbic acid Decrease lowers glucose concentration measured by GOD method False negative test may be observed Cefuroxime Decrease when ferric cyanide methods are used to measure glucose With hexokinase reaction involving enzymatic coupling with oxidation- reduction of NAD. Interference may Metronidazole Decrease occur due to the similar absorbance peaks of NAD and metronidazole (322 nm) at PH 7
  6. CÁC GIAI ĐOẠN XÉT NGHIỆM – TỶ LỆ SAI SỐ DRUG EFFECT ABNORMALITY REPORT XÉT NGHIỆM URE Streptomycin Decrease It inhibits Berthelot reaction. Chloramphenicol Decrease It inhibits Berthelot reaction. Guanethidine Increase It has chemical similarity to urea.
  7. CÁC GIAI ĐOẠN XÉT NGHIỆM – TỶ LỆ SAI SỐ DRUG EFFECT ABNORMALITY REPORT XÉT NGHIỆM CREATININ It shows up to 20% increases in Cefixime Serum Increase Creatinine with Jaffe’s method Acts as reducing agent with alkaline Methyldopa Urine Increase picrate Urine Increase Nitrofurans Reacts with reagents in Jaffe’s method
  8. CÁC GIAI ĐOẠN XÉT NGHIỆM – TỶ LỆ SAI SỐ - Giai đoạn xét nghiệm: 7 – 13%(*) + Phân tích mẫu thử  Sự cố của thiết bị xét nghiệm  Thao tác sai do nhân viên thực hiện xét nghiệm.  Môi trường thực hiện xét nghiệm bị nhiễm bẩn. + Xem xét kết quả kiểm tra chất lượng. + Thẩm định kết quả xét nghiệm (*): Ann Clin Biochem (2010)
  9. CÁC GIAI ĐOẠN XÉT NGHIỆM – TỶ LỆ SAI SỐ - Giai đoạn sau xét nghiệm: 38 – 66%(*) + Xuất kết quả xét nghiệm: Báo cáo/Trích lọc sai kết quả xét nghiệm + Xem xét, biện luận/diễn giải kết quả xét nghiệm  Biện luận/diễn giải sai kết quả xét nghiệm.  Nhầm số liệu, sai đơn vị + Phê duyệt và trả kết quả xét nghiệm  Trả kết quả không đúng bệnh nhân  Trả kết quả không đúng thời hạn yêu cầu + Lưu kết quả xét nghiệm (*): Ann Clin Biochem (2010)
  10. ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG XÉT NGHIỆM - Gồm toàn bộ các hoạt động có kế hoạch và có hệ thống được tiến hành trong hệ thống quản lý chất lượng. - Mục đích: đề phòng, hạn chế đến mức thấp nhất những sai sót có thể xảy ra trong quá trình xét nghiệm - Vai trò: + Chẩn đoán, quyết định điều trị, theo dõi diễn tiến bệnh. + Nghiên cứu khoa học. + Cung cấp chứng cứ pháp lý bảo vệ bác sĩ trước những sự cố y khoa. + Sự tin tưởng giữa các phòng xét nghiệm  sự liên thông và công nhận kết quả xét nghiệm. + Bệnh nhân: giảm thiểu thời gian và chi phí do không phải thực hiện lại các xét nghiệm bị nghi ngờ.
  11. KiỂM TRA CHẤT LƯỢNG XÉT NGHIỆM - Là một phần của công tác đảm bảo chất lượng xét nghiệm, nhằm phát hiện sai số và nguyên nhân gây sai số để đề ra biện pháp khắc phục sai số xảy ra. + Nội kiểm tra chất lượng (IQC)  Do phòng xét nghiệm tự thực hiện thường quy theo một quy trình khoa học xác định.  Mang tính chủ quan + Ngoại kiểm tra chất lượng (EQA)  Do một đơn vị bên ngoài tổ chức để các phòng xét nghiệm đăng ký tham gia thực hiện  Mang tính khách quan  QA là các biện pháp dự phòng, QC là công cụ đánh giá các biện pháp dự phòng đã tốt chưa.
  12. SAI SỐ - PHÂN LOẠI SAI SỐ - Là độ sai lệch giữa kết quả đo và trị số thực của đại lượng đo. - Sai số ngẫu nhiên:  Xảy ra một cách ngẫu nhiên, không thể biết trước  Làm cho kết quả xét nghiệm dao động về hai phía của trị số thực  Được thể hiện qua độ chính xác (imprecision) của các kết quả xét nghiệm được thực hiện lặp lại.
  13. SAI SỐ - PHÂN LOẠI SAI SỐ - Sai số hệ thống:  Có thể khắc phục nếu biết được nguyên nhân  Làm cho các kết quả xét nghiệm lệch về một phía so với trị số thực  Được đánh giá thông qua độ chệch
  14. SAI SỐ - PHÂN LOẠI SAI SỐ - Sai số thô + Là một dạng của sai số ngẫu nhiên. + Do nhẫm lẫn trong quá trình xử lý nghiệm phẩm trước xét nghiệm, pha thuốc thử, tính toán sai, đọc sai kết quả trên máy tính, viết sai kết quả xét nghiệm. + Có thể tránh được nếu cán bộ thực hiện xét nghiệm được đào tạo cẩn thận và phòng xét nghiệm được tổ chức tốt. - Sai số toàn bộ + Là tổng hợp của sai số ngẫu nhiên và sai số hệ thống. + Sai số toàn bộ càng nhỏ  chất lượng xét nghiệm càng cao
  15. Các giai đoạn Nguyên nhân Loại sai số Cách khắc phục Yêu cầu Sai số Đào tạo/tập huấn cho bác sĩ lâm xét Chọn sai xét nghiệm thô sàng nghiệm Sai số Chuẩn bị không tốt cho bệnh nhân ngẫu nhiên Lấy -Lượng nghiệm phẩm không đủ Sai số -Đào tạo cho nhân sự về SOP Trước nghiệm -Nghiệm phẩm không phù hợp với ngẫu nhiên -Hướng dẫn các bước lấy nghiệm xét phẩm yêu cầu xét nghiệm phẩm nghiệm -Nhầm bệnh nhân Sai số -Sai ống đựng nghiệm phẩm Thô Vận -Nhiệt độ không thích hợp Sai số chuyển -Trì hoãn việc vận chuyển nghiệm Xây dựng quy trình vận chuyển và ngẫu nhiên nghiệm phẩm bảo quản nghiệm phẩm phẩm -Nhiễm chéo
  16. Các giai đoạn Nguyên nhân Loại sai số Cách khắc phục -Phương pháp xét nghiệm không đặc hiệu Sai số Đào tạo/tập huấn cho bác sĩ lâm sàng -Thiết bị xét nghiệm không chính Hệ thống Phân xác Xét tích nghiệm mẫu thử -Hoá chất/thuốc thử pha không -Đào tạo cho nhân sự về SOP Sai số chính xác -Hướng dẫn các bước lấy nghiệm ngẫu nhiên -Hoá chất/thuốc thử bị hư hỏng phẩm
  17. Các giai đoạn Nguyên nhân Loại sai số Cách khắc phục Xuất kết quả -Ghi sai kết quả xét nghiệm Sai số xét nghiệm -Đổi sai đơn vị đo thô Biện luận -Mất kết quả xét nghiệm Sai số kết quả xét -Biện luân sai kết quả xét -Đào tạo cho nhân sự về quy Sau xét thô nghiệm nghiệm trình trả kết quả xét nghiệm. nghiệm -Tổ chức lại phòng xét nghiệm Phê duyệt Sai số và trả kết Trả kết quả xét nghiệm không Thô quả xét đúng bệnh nhân nghiệm
  18. CÁC CHỈ SỐ THỐNG KÊ CƠ BẢN DÙNG TRONG KiỂM TRA CHẤT LƯỢNG - Trung bình + Là chỉ số thống kê mô tả xu hướng trung tâm của một dãy số liệu, biểu thị chỉ số tiêu biểu cho dãy số liệu. + Công thức tính: n  i 1 Xi X  n - Độ lệch chuẩn + Là chỉ số thống kê mô tả sự phân tán của một dãy số liệu, phản ánh trung bình khoảng cách của số liệu so với giá trị trung bình. + Công thức tính: n  (x i  X )2 i 1 S n 1
  19. CÁC CHỈ SỐ THỐNG KÊ CƠ BẢN DÙNG TRONG KiỂM TRA CHẤT LƯỢNG - Hệ số biến thiên (CV%) + Là chỉ số thống kê mô tả sự phân tán của một dãy số liệu tính theo phần trăm độ lệch chuẩn so với trị số trung bình. + Độc lập với đơn vị đo của số liệu + Công thức tính: S CV %  x100 X +Ví dụ:  Định lượng glucose huyết thanh bằng phương pháp glucose oxidase có Mean = 15,60 mmol/L và S = 0,69 mmol/L  CV% = 4,4%  Định lượng glucose huyết thanh bằng phương pháp hexokinase có Mean = 6,16 mmol/L và S = 0,17 mmol/L  CV% = 2,8%  CV% của phương pháp hexokinase < phương pháp glucose oxidase  độ chính xác của phương pháp hexokinase cao hơn.
  20. CÁC CHỈ SỐ THỐNG KÊ CƠ BẢN DÙNG TRONG KiỂM TRA CHẤT LƯỢNG - Độ chệch (Bias – D) + Là thuật ngữ định lượng thể hiện mức độ sai khác giữa kết quả đo (hoặc trung bình các kết quả đo) và giá trị quy chiếu được chấp nhận. + Là một ước lượng của sai số hệ thống, đánh giá độ đúng. - Chỉ số độ lệch chuẩn (SDI) + Là chỉ số thống kê đánh giá độ chệch của phòng xét nghiệm, sử dụng nhiều trong ngoại kiểm tra chất lượng. + Cách đánh giá:  |SDI| ≥ 3,0: kết quả không thể chấp nhận, cần tìm hiểu nguyên nhân  2,0 ≤ |SDI|
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2