intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Đạo đức trong nghiên cứu Y Sinh học

Chia sẻ: Minh Minh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

618
lượt xem
60
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Đạo đức trong nghiên cứu Y Sinh học giúp người học nắm được các nguyên tắc đạo đức cơ bản; tuyên ngôn Helsinki; thủ tục đánh giá và qui định về vấn đề đạo đức trong các nghiên cứu Y Sinh học của Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Đạo đức trong nghiên cứu Y Sinh học

  1. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU Y SINH HỌC MỤC TIÊU -Tuyên ngôn Helsinki. -Thủ tục đánh giá. -Qui định của Việt Nam.
  2. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU Y SINH HỌC 1.GIỚI THIỆU 3 nguyên tắc đạo đức cơ bản: - Lợi ích. - Tôn trọng quyền cá nhân. - Sự công bằng.
  3. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU Y SINH HỌC 2.TUYÊN NGÔN HELSINKI 2.1.Những nội dung cơ bản của tuyên ngôn Helsinki - Luật Nurenberg (1947): “ sự tự nguyện tham gia”. - Tuyên ngôn Helsinki (1975): + NC: khoa học, phòng thí nghiệm, động vật, chuẩn mực. + Thiết kế: đề cương nghiên cứu, hội đồng độc lập. + Thử nghiệm: cán bộ có đủ trình độ, được giám sát. + Đánh giá: các nguy cơ so vơí các lợi ích. + Dự phòng sự cố, bí mật, riêng tư; hạn chế tác động thể chất, tâm thần. + Được biết mục tiêu, phương pháp, lợi ích và tác hại; Kết quả phải được bảo vệ. + Không được gây áp lực, nghiên cứu khác với đề cương. + Thiếu hành vi năng lực:đại diện pháp lý. + Tự do bỏ cuộc hay rút khỏi nghiên cứu.
  4. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU Y SINH HỌC 2.2.Thủ tục đánh giá -QLHC tập trung: xét duyệt ĐCNC về khoa học và đạo đức. -Không QLHC tập trung: xét duyệt về khía cạnh đạo đức: + Làm rõ các can thiệp dự kiến tiến hành. + Thoả mãn các khía cạnh đạo đức. + Tính an toàn của mỗi can thiệp dự kiến. + Lợi ích , rủi ro của đối tượng tham gia. + Các biện pháp tư vấn: quyền lợi, đảm bảo về sức khoẻ.
  5. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU Y SINH HỌC 3.QUI ĐỊNH VỀ VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG CÁC NGHIÊN CỨU Y SINH HỌC Ở VIỆT NAM 3.1. Chức năng Hội đồng Y- Đức + Đảm bảo nhân phẩm, quyền lợi, an toàn và hạnh phúc, công bằng. + Tiến hành độc lập, chính xác, kịp thời. + Làm việc khách quan, dân chủ và trung thực. + Đánh giá đề cương nghiên cứu. + Quan tâm quyền lợi, nhu cầu đúng qui định pháp luật. + Thành phần: thành viên chuyên môn + đại diện quyền lợi.
  6. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU Y SINH HỌC 3.2.Các loại nghiên cứu y sinh học +Dược phẩm. +Các chế phẩm sinh học. +Các thiết bị y tế, PP xạ trị và chẩn đoán hình ảnh. +Các thủ thuật, phẫu thuật, mẫu bệnh phẩm. +Các điều tra DTH, XHH với đối tượng là con người.
  7. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU Y SINH HỌC 3.3. Nội dung xem xét đánh giá của Hội đồng Y-Đức 3.3.1. Thiết kế và tổ chức nghiên cứu + Thiết kế, chọn mẫu, dự kiến kết quả tin cậy, phù hợp. + Dự kiến rủi ro, so sánh với lợi ích có thể nhận được. + Biện pháp về tác dụng của các nhóm đối chứng. + Điều kiện cho việc rút sớm những người tham gia. + Điều kiện đình chỉ hoặc bãi bỏ nghiên cứu. + Nguồn nhân lực đầy đủ. + Có đủ cơ sở và địa điểm( vật chất, phương tiện). + Phương thức báo cáo và công bố kết quả.
  8. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU Y SINH HỌC 3.3.2. Tuyển chọn đối tượng nghiên cứu + Đặc điểm nhóm dân cư nơi tuyển chọn. + Phương pháp tiếp xúc và tuyển chọn trực tiếp. + Phương thức truyền tải thông tin và tuyển chọn gián tiếp. + Chỉ tiêu chấp thuận, loại bỏ người tham gia nghiên cứu.
  9. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU Y SINH HỌC 3.3.3. Chăm sóc và bảo vệ sự an toàn cho đối tượng nghiên cứu + N.cứu viên: có năng lực chuyên môn và kinh nghiệm. + Rút lui khi cần thiết. + Chăm sóc y tế. + Hỗ trợ tâm lý, xã hội. + Tự nguyện rút khỏi chương trình nghiên cứu. + Cấp cứu khi ngộ độc. + Các thoả thuận với bác sĩ /chấp thuận của người tham gia. + Sử dụng sản phẩm khi nghiên cứu đã kết thúc. + Chi phí tài chính. + Các hợp đồng bảo hiểm và bồi thường.
  10. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU Y SINH HỌC 3.3.4. Bảo vệ bí mật cho người tham gia nghiên cứu + Nguời có quyền tiếp cận với các số liệu. + Các biện pháp đảm bảo bí mật, an toàn. 3.3.5.Yêu cầu về hồ sơ tài liệu xin đánh giá + Đơn xin đánh giá đạo đức trong nghiên cứu. + Đề cương nghiên cứu. + Các văn bản liên quan của đề tài nghiên cứu: - Sơ yếu lý lịch của chủ nhiệm đề tài và nghiên cứu viên chính. - Các mẫu báo cáo điều tra... - Đề tài nghiên cứu thuốc: hồ sơ D.Lý, FSC, KQĐT mới nhất... - Mẫu phiếu chấp nhận tình nguyện. - Bản mô tả quyền lợi và nghĩa vụ. - Bản cam kết các nguyên tắc về đạo đức trong nghiên cứu. - Các tài liệu, văn bản về thủ tục hành chính.
  11. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU Y SINH HỌC 4.NHỮNG ĐỐI TƯỢNG CẦN CHÚ Ý 4.1.Trẻ em +Không được xem là đối tượng nghiên cứu. +Tham gia trong các nghiên cứu về bệnh tật của trẻ em.  Sự đồng ý của cha mẹ hoặc người nuôi dưỡng. 4. 2. Phụ nữ có thai và đang trong thời kỳ cho con bú +Không được xem là đối tượng nghiên cứu. +Muốn làm sáng tỏ các vấn đề: -Tăng cường sức khoẻ của bà mẹ, nâng cao khả năng sống sót của thai nhi. - Hỗ trợ sức khoẻ thời kỳ cho con bú, nuôi dưỡng thai nhi tốt hơn. Nạo phá thai; đình chỉ thai nghén phụ thuộc từng quốc gia; tôn giáo, văn hoá.
  12. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU Y SINH HỌC 4. 3. Người khiếm khuyết và bị bệnh tâm thần -Không được xem là đối tượng nghiên cứu -Nghiên cứu về nguyên nhân của bệnh; điều trị bệnh. Sự đồng ý của người thân trong gia đình có ít ý nghĩa. 4.4.Các nhóm đối tượng dễ bị tổn thương khác -Sinh viên y khoa, nhân viên bệnh viện, phòng xét nghiệm; người lao động tại các xí nghiệp dược, các quân nhân. -Mục tiêu chỉ thực hiện ở một quốc gia; một nhóm văn hoá nhất định. 4. 5. Nghiên cứu dựa vào cộng đồng -Quyết định cuối cùng về việc chấp nhận cho tiến hành nghiên cứu là cơ sở y tế tại cộng đồng. -Cần được thông báo cho cộng đồng biết về mục tiêu nghiên cứu, các điều lợi ích có thể có và các nguy cơ hay bất tiện có thể có.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0