Bài giảng Điện tâm đồ bệnh lý - ThS. Nguyễn Thế Quyền
lượt xem 2
download
Bài giảng Điện tâm đồ bệnh lý, được biên soạn với mục tiêu giúp các bạn học có thể nắm được trình tự đọc một điện tâm đồ hoàn chỉnh; nhận diện được một vài bất thường thường gặp trên điện tâm đồ. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Điện tâm đồ bệnh lý - ThS. Nguyễn Thế Quyền
- ĐIỆN TÂM ĐỒ BỆNH LÝ THẠC SỸ NGUYỄN THẾ QUYỀN
- MỤC TIÊU HỌC TẬP 1. NẮM ĐƢỢC TRÌNH TỰ ĐỌC MỘT ĐIỆN TÂM ĐỒ HOÀN CHỈNH 2. NHẬN DIỆN ĐƢỢC MỘT VÀI BẤT THƢỜNG THƢỜNG GẶP TRÊN ĐIỆN TÂM ĐỒ
- ĐIỆN TÂM ĐỒ HOÀN CHỈNH
- QUY ƢỚC CHUNG 1 ô vuông nhỏ cạnh 1 mm ứng với 0,04 giây (40 mili giây) và 0,1mV với test 1mV và tốc độ giấy 25 cm/giây
- 1. NHỊP TIM CƠ BẢN LÀ GÌ? Tiêu chuẩn chẩn đoán nhịp xoang: •Sóng P đồng dạng, khoảng PP đều nhau, nếu PP thay đổi thì khoảng PP dài nhất – PP ngắn nhất < 0,16 giây •Sóng P dƣơng ở DII, aVF và âm ở aVR •Mỗi sóng P đi kèm 1 phức bộ QRS
- 2. NHỊP ĐỀU HAY KHÔNG ĐỀU? TẦN SỐ TIM LÀ BAO NHIÊU? • 1 ô lớn = 0.2 giây • 1 phút = 60 giây = 300 ô lớn • Tần số tim = số phức bộ QRS trong 1 phút (300 ô lớn) 300 Tần số tim = số ô lớn giữa 2 QRS
- 3. TRỤC ĐIỆN TIM LÀ GÌ? • Là hướng khử cực của tâm thất • Là đường chéo của tổng đại số của phức bộ QRS của DI và aVF
- 4.SÓNG P (CHIỀU CAO, THỜI GIAN, HÌNH DẠNG) •Bình thƣờng: sóng P dài < 0.12 giây, cao < 2.5 mm ở chuyển đạo chi và < 1.5 mm ở chuyển đạo ngực •Dãn nhĩ (P): chiều cao > 2.5 mm •Dãn nhĩ (T): thời gian > 0.12 giây, hình dạng 2 đỉnh ở DII hoặc 2 pha với pha âm ƣu thế
- 4. SÓNG P (CHIỀU CAO, THỜI GIAN, HÌNH DẠNG) Sóng P không phải nhịp xoang: •Sóng P không dƣơng ở DII: nhịp nhĩ, nhịp bộ nối •Sóng P không đồng dạng: nhịp nhĩ đa ổ (≥ 3 sóng P khác nhau, loạn nhịp hoàn toàn) •Khoảng PP chênh lệch > 0.16 giây: ngoại tâm thu nhĩ (nhịp nhĩ đến sớm, có khoảng nghỉ bù, hình dạng P của nhịp đến sớm khác hình dạng của P nền tảng)
- 4.SÓNG P (CHIỀU CAO, THỜI GIAN, HÌNH DẠNG) Không có sóng P: •Cuồng nhĩ: sóng F dạng răng cƣa, dẫn truyền 2:1 hoặc 3:1 hoặc thay đổi •Rung nhĩ: sóng f lăn tăn, loạn nhịp hoàn toàn
- 5. KHOẢNG PR (THỜI GIAN, HÌNH DẠNG) • Bình thƣờng: 0.12 giây < PR < 0.2 giây • PR dài: • Block nhĩ thất độ 1: PR > 0.2 giây • Block nhĩ thất độ 2 Mobitz I: chu kỳ Wenkebach (PR dài dần theo từng nhịp, sau đó là 1 sóng P không dẫn) • Block nhĩ thất độ 2 Mobitz II: PR bằng nhau, đột ngột có 1 sóng P không dẫn • Block nhĩ thất cao độ: PR bằng nhau, ≥ 2 sóng P không dẫn liên tiếp • Block nhĩ thất độ 3: phân
- 5. KHOẢNG PR (THỜI GIAN, HÌNH DẠNG) •PR ngắn: hội chứng kích thích sớm (PR < 0.12 giây, sóng delta ở QRS) •PR chênh xuống 0.5 mm so với đƣờng đẳng điện là đoạn TP
- 6. PHỨC BỘ QRS (THỜI GIAN, HÌNH DẠNG) Sóng Q bệnh lý còn gọi là sóng Q hoại tử cơ tim: chỉ điểm của NMCT cũ • Sóng Q bình thƣờng ở DIII • Dài > 0.04 giây • Sâu > 2 mm • > 25% sóng R • Xuất hiện ở V1 – V4 • Sóng R tiến triển chậm ở V3 – V6
- 6. PHỨC BỘ QRS (THỜI GIAN, HÌNH DẠNG) Diễn tiến R/S bình thƣờng từ V1 – V6 R/S < 1 R/S = 1 R/S > 1
- 6. PHỨC BỘ QRS (THỜI GIAN, HÌNH DẠNG) •Phì đại thất (T): 1 trong 3 tiêu chuẩn dƣới đây kèm ST-T thay đổi thứ phát • Tiêu chuẩn Sokolow – Lyon: S ở V1 + R ở V5/6 ≥ 35 mm • Tiêu chuẩn Cornell: S ở V3 + R ở aVL > 28 mm ở nam và 20 mm ở nữ • Tiêu chuẩn Cornell sửa đổi: R ở aVL > 12 mm
- 6. PHỨC BỘ QRS (THỜI GIAN, HÌNH DẠNG) •Phì đại thất (P): 1 trong 2 tiêu chuẩn dƣới đây kèm ST-T thay đổi thứ phát • Tiêu chuẩn Sokolow – Lyon: R ở V1 + S ở V5/6 ≥ 10 mm • R/S > 1 ở V1 • R ở V1 > 7 mm
- 6. PHỨC BỘ QRS (THỜI GIAN, HÌNH DẠNG) Bình thƣờng: 0.07 giây < QRS < 0.1 giây QRS rộng: > 0.1 giây QRS rộng kèm sóng P xoang: •Block nhánh trái hoàn toàn: QRS > 0.12 giây, Q có khấc hoặc S rộng ở V1, R có khấc ở V6 •Block nhánh phải hoàn toàn: QRS > 0.12 giây, rSR’ ở V1, S rộng ở V6 •Block nhánh không hoàn toàn: 0.1 giây < QRS < 0.12 giây
- 6. PHỨC BỘ QRS (THỜI GIAN, HÌNH DẠNG) QRS rộng không kèm sóng P xoang: • Ngoại tâm thu thất: nhịp đến sớm, có khoảng nghỉ bù, không có sóng P, QRS rộng, nhịp nền tảng vẫn là nhịp xoang • Nhịp thoát thất: nhịp đến muộn khi không có nhịp xoang • Nhịp tự thất: nhịp đều, không có sóng P, QRS rộng, tần số 20 – 40 lần/phút • Nhịp tự thất gia tốc: tần số 40-100 lần/phút
- 6. PHỨC BỘ QRS (THỜI GIAN, HÌNH DẠNG) QRS rộng không kèm sóng P xoang: • Nhịp nhanh thất: tần số > 100 lần/phút • Nhịp nhanh thất không bền bỉ: ≥ 3 ngoại tâm thu thất liên tiếp, tần số > 100 lần/phút và kéo dài < 30 giây • Rung thất: sóng hỗn loạn nhiều biên độ khác nhau, không phân biệt đƣợc P- QRS-T
- 7. ĐOẠN ST VÀ SÓNG T (HÌNH DẠNG) • J point là điểm nối giữa kết thúc QRS và khởi đầu đoạn ST • ST chênh lên hoặc xuống là sự chênh lên hoặc xuống của J point so với đƣờng đẳng điện • Thay đổi của ST-T phần lớn là biểu hiện của bệnh tim thiếu máu cục bộ: • ST chênh xuống ≥ 0.5 mm đi xuống hoặc đi ngang ở 2 chuyển đạo ‘liên tiếp’ hoặc chênh lên ở aVR • Sóng T dẹt hoặc âm ở 2 chuyển đạo ‘liên tiếp’ (ngoại trừ V1-V2) • Thay đổi ST-T động học • Sóng T 2 pha ở V2-V4 • ST chênh lên ở 2 chuyển đạo ‘liên tiếp’ kèm ST chênh
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Điện tâm đồ - TS.BS Lê Thanh Toàn
54 p | 327 | 76
-
Bài giảng: Điện tâm đồ
19 p | 258 | 46
-
Bài giảng Điện tâm đồ - BS. Nguyễn Quang Toàn
178 p | 196 | 41
-
Bài giảng Điện tâm đồ trong nhồi máu cơ tim cấp - PGS. TS. Nguyễn Thị Bạch Yến
48 p | 148 | 27
-
Bài giảng Điện tâm đồ trong bệnh mạch vành
46 p | 88 | 15
-
Bài giảng Điện tâm đồ nhịp nhanh thất - TS. BS Trương Quang Khanh
53 p | 113 | 11
-
Bài giảng Điện tâm đồ trong rối loạn dẫn truyền tim - BS. Trần Tuấn Việt
39 p | 99 | 7
-
Bài giảng Điện tâm đồ bình thường và một số bệnh lý
85 p | 66 | 4
-
Bài giảng Điện tâm đồ: Bình thường và một số bệnh lý - ThS. BS. Nguyễn Anh Tuấn
85 p | 48 | 4
-
Bài giảng Điện tâm đồ trong chẩn đoán bệnh mạch vành - TS.BS. Nguyễn Ngọc Quang
41 p | 53 | 3
-
Bài giảng Điện tâm đồ: Điện tâm đồ trong một số bệnh lý khác - ThS. BS. Phan Thái Hảo
37 p | 51 | 3
-
Bài giảng Điện tâm đồ: Điện tâm đồ nhồi máu cơ tim thiếu máu cơ tim - ThS. BS. Phan Thái Hảo
75 p | 46 | 3
-
Bài giảng ECG 3: ECG bệnh mạch vành mạn
83 p | 30 | 2
-
Bài giảng Điện tâm đồ trong một số trường hợp - BS. Trần Viết An
45 p | 20 | 2
-
Bài giảng Điện tâm đồ trong chẩn đoán các rối loạn nhịp tim chậm - TS. Tạ Tiến Phước
22 p | 58 | 2
-
Bài giảng Điện tâm đồ bệnh lý - TS. Lê Thị Bích Thuận
47 p | 4 | 2
-
Bài giảng Điện tâm đồ bệnh lý - PGS.TS. Lê Thị Bích Thuận
130 p | 2 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn