intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Điều trị ARV bậc 2: Liều dùng và tác dụng phụ

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:39

122
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Điều trị ARV bậc 2: Liều dùng và tác dụng phụ trình bày về các lựa chọn phác đồ bậc 2 dựa vào các phác đồ bậc một thất bại; các tác dụng phụ thường gặp của các thuốc phác đồ bậc 2. Mời các bạn tham khảo bài giảng để bổ sung thêm kiến thức vào lĩnh vực này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Điều trị ARV bậc 2: Liều dùng và tác dụng phụ

  1. Điều trị ARV bậc 2: Liều dùng và tác dụng phụ HAIVN Chương trình AIDS của Trường đại  học Y Harvard tại Việt Nam 1
  2. Mục tiêu học tập Kết thúc bài học này, học viên sẽ có khả  năng:   Giải thích được các lựa chọn phác đồ bậc  2 dựa vào các phác đồ bậc một thất bại  Mô tả được các tác dụng phụ thường gặp  của các thuốc phác đồ bậc 2 2
  3. Tổng quan về điều trị ARV bậc 2 ở Việt Nam 3
  4. Chuyển đổi cho thất bại điều trị ARV bậc 1 ARV bậc 2 AZT + 3TC  TDF + 3TC + NVP/EFV Hoặc ddI + ABC TDF + 3TC  +  AZT/d4T + 3TC + NVP/EFV Hoặc ddI + ABC LPV/r AZT/d4T + 3TC +TDF/ABC EFV/NVP + ddI Bộ Y tế Việt Nam, Hướng dẫn điều trị HIV/AIDS, 2009.  
  5. Các thuốc ARV bậc 2 sẵn có ở Việt Nam Nhóm Thuốc Lamivudine (3TC) Tenofovir (TDF) NRTI Zidovudine (AZT) Abacavir (ABC) Didanosine (DDI) NNRTI PI Lopinavir/ritonavir  (LPV/r) 5
  6. Thuốc ARV bậc 2: NRTI 6
  7. Tenofovir (TDF) 7
  8. TDF – Liều dùng Liều cho người   Viên 300mg, 1 lần/ngày lớn  Khuyến cáo giảm liều nếu   Clcr 
  9. TDF – tác dụng phụ  Thường dung nạp rất tốt  Các tác dụng phụ thường gặp nhất không  nghiêm trọng: buồn nôn, nôn, đầy hơi  Đáng lo ngại nhất là rối loạn chức năng thận • Thường nhẹ, không có triệu chứng • Phục hồi khi dừng TDF • Nên theo dõi creatinine 6 tháng một lần • Suy thận cấp hiếm gặp: giảm liều TDF hoặc  chuyển sang thuốc NRTI khác 9
  10. Liều dùng TDF ở những người suy thận  TDF nên được kê đơn dựa vào độ thanh thải  Creatinine (CrCl)  CrCl được đo bằng đơn vị mili lít/phút (ml/phút)  Giá trị bình thường: • Nam: 97 to 137 ml/phút • Nữ: 88 to 128 ml/phút Độ thanh thải Creatinine (ml/phút)  Và liều dùng TDF (TDF 300 mg) >50ml/phút 30 – 49 ml/phút 10 – 29 ml/phút
  11. Lamivudine (3TC) 11
  12. 3TC – Liều dùng Liều cho người   150 mg 2 lần/ngày hoặc 300 mg 1 lần/ngày  lớn  Khuyến cáo giảm liều nếu   Clcr 
  13. 3TC – tác dụng phụ  Tác dụng phụ và độc tính: • Dung nạp tốt • Đau đầu, chóng mặt, khó chịu, mệt mỏi • Phát ban/dị ứng (hiếm)  Tác dụng khác: • Có hoạt tính chống lại viêm gan B • Ngừng thuốc có thể gây bùng phát viêm gan  B Mandell và cộng sự. Nguyên lý và thực hành bệnh truyền nhiễm 13
  14. Zidovudine (AZT) 14
  15. AZT - Liều dùng và chống chỉ định Liều người lớn Viên 300 mg  2 lần/ngày   • Viên đơn lẻ • Viên kết hợp: Dạng trình bày • AZT+3TC • AZT+3TC+NVP Không (thức ăn có thể cải thiện tính  Hạn chế thức ăn dung nạp) • Hb 
  16. AZT – tác dụng phụ  Đau đầu, buồn nôn, chướng bụng, khó  tiêu  Thiếu máu  Teo mỡ  Bệnh lý cơ phía gần  Tăng sắc tố da (mặt)  Đổi màu móng  Nhiễm toan lắc­tic (hiếm) 16
  17. Abacavir (ABC) 17
  18. ABC – Liều dùng và chống chỉ định Liều người lớn 300 mg 2 lần/ngày Dạng trình bày 300 mg dạng viên Hạn chế thức ăn Không • Phác đồ bậc 2 • Có thể sử dụng trong phác đồ  Chỉ định bậc 1 nếu các thuốc NRTI khác  không dung nạp Chống chỉ định Quá mẫn với ABC trước đó 18
  19. Quá mẫn với Abacavir (1)  Phản ứng quá mẫn với ABC là bệnh toàn  thân đa cơ quan  Xảy ra ở khoảng 5 đến 8% số bệnh nhân  nhiễm HIV khi khởi động ABC  Hơn 90% các trường hợp xảy ra trong vòng 6  tuần đầu • Thời gian trung bình khởi phát các triệu chứng là  từ 8 đến 11 ngày  Có thể gây ra những biến chứng đe dọa tính  mạng nếu tiếp tục dùng ABC khi các triệu  chứng đang xấu đi Clin Ther. 2001;23:1603­14 19
  20. Quá mẫn với Abacavir (2): Các triệu chứng/dấu hiệu  Phản ứng quá mẫn với ABC biểu hiện các  dấu hiệu hoặc triệu chứng ít nhất theo 2  trong các nhóm sau đây :  • Số t • Phát ban • Tiêu hóa (buồn nôn, nôn, tiêu chảy, đau bụng • Thể chất (mệt, đau cơ, khó chịu)  • Hô hấp (khó thở, ho, viêm họng)   Các kết quả xét nghiệm bất thường không  đặc hiệu Clin Ther. 2001;23:1603­14 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2