Bài giảng Điều trị hen - BS. TS. Lê Thượng Vũ
lượt xem 1
download
Bài giảng Điều trị hen gồm có những nội dung chính sau: Tầm quan trọng hen, định nghĩa, cơ chế bệnh sinh, chẩn đoán và đánh giá, điều trị kiểm soát hen, điều trị hen cấp. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm nội dung chi tiết!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Điều trị hen - BS. TS. Lê Thượng Vũ
- ĐIỀU TRỊ HEN Bs TS Lê Thượng Vũ Giảng Viên BM Nội Đại Học Y Dược TP HCM Phó Trưởng Khoa Hô Hấp BV Chợ Rẫy Tổng thư ký Hội Hô hấp Tp Hồ Chí Minh
- Điều trị Hen Nhắc lại Tầm quan trọng Hen Định nghĩa Cơ chế bệnh sinh Chẩn đoán và đánh giá Điều trị kiểm soát Hen Điều trị Hen cấp
- Prevalence of asthma in children aged 13-14 years GINA 2016 Appendix Box A1-1; figure provided by Global Initiative for Asthma © R Beasley © Global Initiative for Asthma
- Tần suất hen và hen nặng trẻ 13-14 tuổi ở Việt Nam theo ISAAC pha 3 Hen: sao đỏ > 20% Hen nặng: sao đỏ > 7,5% Lai, C.K. Thorax, 2009. 64(6): p. 476-83
- Hen vẫn chưa đạt kiểm soát tốt Zainudin, B.M., et al., Asthma control in adults in Asia-Pacific. Respirology, 2005. 10(5): p. 579-86
- ĐỊNH NGHĨA Hen là một bệnh không đồng nhất, thường đặc trưng bởi viêm mạn đường thở. Hen được xác nhận bởi các triệu chứng hô hấp như khò khè, khó thở, nặng ngực và ho thay đổi về cường độ/ theo thời gian kèm với tắc nghẽn đường dòng khí thở ra.
- Cơ chế bệnh sinh HEN
- CƠ CHẾ VIÊM VÀ VỊ TRÍ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÓM THUỐC ĐIỀU TRỊ HEN Màng Phospholipid tế bào Phospholipase A2 Corticosteroids Arachidonic Acid Cyclooxygenase 5-LO FLAP PGE2 PGD2 Prostaglandins LTA4 PGF2 LTC4 PGI2 Synthase LTA4 Hydrolase Thromboxane Synthase LTC4 LTB4 Thromboxanes LTD4 LTE4 5-LO=5 lipoxygenase; FLAP=5-lipoxygenase-activating protein; PG=prostaglandin; LT=leukotriene Adapted from Holgate ST et al J Allergy Clin Immunol 1996;98:1–13; Hay DWP et al Trends Pharmacol Sci 1995;16:304–309; Chung KF Eur Respir J 1995;8:1203–1213; Spector SL Ann Allergy 1995;75:463–474.
- Yếu tố khởi phát hen Dị ứng nguyên Chất ô nhiễm không khí Nhiễm trùng hô hấp Gắng sức và tăng thông khí Thay đổi thời tiết Sulfur dioxide (SO 2) Thức ăn, gia vị và chất bảo quản, thuốc
- Triệu chứng cơ năng/thực thể Lâm sàng Hô hấp ký = Hen Tiền căn Triệu chứng cơ năng không gợi ý hen bản thân và / hoặc gia đình là: có bệnh dị ứng ví dụ hen, viêm mũi chỉ có một trong bốn triệu chứng dị ứng, viêm kết mạc dị ứng, viêm ho khạc đàm chứ không phải ho da tiếp xúc, dị ứng thức ăn khan Triệu chứng cơ năng gợi ý hen là: khó thở kèm chóng mặt, choáng Nhiều hơn một triệu chứng sau: ho váng, dị cảm chân tay khan, khó thở, khò khè, nặng ngực đau ngực Triệu chứng thay đổi về thời gian và thở rít thì hít vào cường độ Khám Ban đêm về sáng, theo mùa Khò khè thay đổi Tăng khi có yếu tố khởi phát: Tăng với FVC nhiễm siêu vi, gắng sức, tiếp xúc dị ứng nguyên, thay đổi thời tiết, cười, chất kích thích khói thải, khói thuốc lá, mùi mạnh…
- Ch6a3n đoán hen qua khám lâm sàng Khám lâm sàng ở những người bị bệnh hen suyễn Thường bình thường Thường gặp nhất là thở khò khè khi nghe, đặc biệt khi thở ra gắng sức Thở khò khè do nguyên nhân khác, ví dụ: Nhiễm trùng hô hấp COPD Rối loạn chức năng đường hô hấp trên Tắc nghẽn nội khí quản Dị vật Khò khè mất khi cơn hen nặng “lồng ngực im lìm” GINA 2016
- Chẩn đoán Hen: chức năng phổi Lâm sàng Hô hấp ký = Hen Flow Tắc nghẽn: FEV1/FVC giảm (ít nhất 1 lần 12% và Norm >200mL; trẻ em: >12%) al Asthma Thay đổi đáng kể ngày-đêm >10% (after BD) (trẻ em 13%) Asthma Tăng đáng kể khi dùng thuốc (before BD) kiểm soát 4 tuần Lưu ý: Volume Càng thay đổi nhiều càng nghĩ hen (>400ml và 15%) Lập lại xn khi bn có triệu chứng hoặc sau khi ngưng thuốc dãn phế quản GINA 2014
- Đánh giá Hen triệu chứng hiện tại/nguy cơ tương lai Mức độ kiểm soát hen hiện tại Nguy cơ kết cục xấu (trong 4 tuần) qua bốn tiêu chí: Nguy cơ cơn hen cấp (1) tiền căn nhập ICU hay đặt Triệu chứng ban ngày > 2 nội khí quản vì cơn hen cấp; (2) có ≥ 1 cơn hen nặng lần /tuần. trong 12 tháng qua (3) hen không kiểm soát; (4) Triệu chứng ban đêm > 0 Lạm dụng thuốc giãn phế quản SABA (> 1 hộp 200 lần / tuần. nhát/ tháng); (5) không được dùng ICS do không Sử dụng thuốc giảm triệu được chỉ định hoặc được chỉ định nhưng bệnh nhân chứng > 2 lần/ tuần. tuân thủ điều trị kém, sử dụng bình xịt, hút sai kỹ thuật; (5) FEV1 cơ bản thấp, đặc biệt < 60% dự Giới hạn hoạt động do hen > đoán; (6) có vấn đề thần kinh tâm lý hoặc kinh tế xã 0 lần/ tuần. hội; (7) tiếp tục tiếp xúc thuốc lá, dị ứng nguyên; (8) Phân loại: có bệnh đồng mắc: béo phì, viêm mũi dị ứng, dị ứng Hen kiểm soát khi không vi thức ăn; (8) tăng tế bào ái toan trong máu hay đàm; phạm tiêu chí nào (9) thai kỳ. Hen kiểm soát một phần nếu Nguy cơ tắc nghẽn luồng khí cố định: (1) không vi phạm 1 – 2 tiêu chí dùng ICS; (2) tiếp tục hút thuốc lá hoặc tiếp xúc hóa Hen không kiểm soát nếu vi chất, môi trường ô nhiễm; (3) tăng tiết đàm; (4) tăng phạm 3 – 4 tiêu chí. Eo máu. Nguy cơ tác dụng phụ thuốc: (1) dùng OSC thường xuyên; (2) dùng ICS mạnh, kéo dài (3) dùng kèm thuốc ức chế men P450.
- Đánh giá điều trị/bệnh đồng mắc và độ nặng Đánh giá điều trị Hen nhẹ: kiểm soát tốt với trị liệu Kiểm tra kỹ thuật hít và sự tuân hen bậc 1 và/hoặc 2 (corticoid hít thủ điều trị liều thấp và SABA) Tác dụng phụ điều trị Hen trung bình: kiểm soát với bậc Bn đã có kế hoạch hành động 3 (corticoid hít liều thấp và viết? LABA) Thái độ và mục tiêu bn đối với Hen nặng: chỉ đạt kiểm soát nếu hen dùng bậc 4/5 hoặc không đạt kiểm Bệnh đồng mắc soát dù bậc 4/5 (corticoid/LABA liều cao có thể kèm các thuốc Viêm mũi xoang thêm vào) Béo phì Ngưng thở khi ngủ GERD Lo lắng, trầm cảm
- Tiếp cận Hen không kiểm soát triệu chứng hiện tại nhiều, nguy cơ tương lai cao Hen “nặng” • Theo WHO: hen thiếu ICS ở các chưa trị quốc gia đang phát triển • Chẩn đoán hen không đúng, bệnh đồng mắc Hen khó trị • Tiếp xúc yếu tố khởi phát • Điều trị: kỹ thuật kém, không tuân thủ, không kế hoạch hành động Hen nặng • ERS/ATS: điều trị bước 4 hoặc 5
- Chẩn đoán Hen Xác định: Có hen? Phân biệt: Đợt cấp COPD? Cơn hen tim? Nguyên nhân: vô căn, ABPA, Churg Strauss…? Độ nặng: Triệu chứng hiện tại: hen kiểm soát? Nguy cơ tương lai: đợt cấp? tắc nghẽn cố định? tác dụng phụ thuốc? Theo mức điều trị để đạt kiểm soát? Thể lâm sàng: bệnh đồng mắc?
- Điều trị Hen Nhắc lại Điều trị kiểm soát Hen Điều trị Hen cấp
- Mục tiêu điều trị HEN Kiểm soát triệu chứng và duy trì hoạt động tích cực bình thường Giảm nguy cơ: nguy cơ đợt cấp, tắc nghẽn cố định và tác dụng phụ thuốc Mục tiêu BS- BN
- Thầy thuốc: một phương tiện điều trị Thiết lập quan hệ tốt thầy thuốc-bệnh nhân Điều trị hen theo chu trình kín: đánh giá, hiệu chỉnh điều trị, xem lại đáp ứng Dạy và nhấn mạnh các kỹ năng thiết yếu Kỹ năng sử dụng bình hít Tuân thủ Giáo dục tự quản lý hen có định hướng Kế hoạch hành động hen viết Tự theo dõi Xem lại thuốc hen
- Cá thể hóa điều trị Hen Bác sĩ cùng bệnh nhân/cha mẹ/người chăm sóc cùng chia sẻ quyết định điều trị Chọn lựa ưu tiên nhất để kiểm soát triệu chứng và giảm nguy cơ Kiều hình bn (các đặc tính riêng bn: hút thuốc, tăng eosinophil) Các ưu tiên của bn: mục tiêu/quan ngại về Hen Các vấn đề thực hành Kỹ thuật hít: sau khi hướng dẫn bn có thực hiện được chưa Tuân thủ: liệu bn có dùng thuốc thường xuyên không? Giá thành: Bệnh nhân có mua được thuốc không?
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Hen phế quản - ThS. Nguyễn Như Vinh
48 p | 210 | 37
-
Bài giảng Thuốc điều trị hen - ThS.DS Mạnh Trường Lâm
50 p | 126 | 22
-
Bài giảng Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị hen phế quản
59 p | 165 | 12
-
Bài giảng Điều trị cắt cơn và quản lý hen tại cộng đồng
73 p | 111 | 10
-
Bài giảng Cập nhật chẩn đoán và điều trị hen phế quản
60 p | 53 | 5
-
Bài giảng Điều trị hen phế quản, kiểm soát triệu chứng và dự phòng cơn hen cấp – ThS.BS. Vũ Văn Thành
57 p | 46 | 4
-
Bài giảng Hướng dẫn kê đơn thuốc điều trị hen - TS. Phạm Huy Thông
23 p | 37 | 3
-
Bài giảng Điều trị phòng ngừa hen trẻ em - Ts. Bs. Trần Anh Tuấn
42 p | 15 | 2
-
Bài giảng Quản lý điều trị hen, COPD theo kiểu hình trên cơ sở phân tuyến chức năng - TS.BS Cao Thị Mỹ Thúy
49 p | 27 | 2
-
Bài giảng Vai trò của chức năng hô hấp trong chẩn đoán và theo dõi điều trị hen phế quản - BS. Phạm Đình Tài
30 p | 39 | 2
-
Bài giảng Tiếp cận điều trị hen ở Việt Nam nên hay không nên theo GINA - PGS.TS.BS Vũ Văn Giáp
40 p | 17 | 2
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị hen trẻ em - PGS.TS. Nguyễn Tiến Dũng
48 p | 39 | 2
-
Bài giảng Liệu pháp một bình hít kháng viêm – cắt cơn trong điều trị hen
84 p | 66 | 1
-
Bài giảng Quản lý hen ở trẻ em - TS. BS. Trần Anh Tuấn
84 p | 2 | 1
-
Bài giảng Hen - BS. TS. Lê Thượng Vũ
129 p | 2 | 1
-
Bài giảng Sử dụng thuốc trong điều trị hen suyễn - PGS. TS. Nguyễn Tuấn Dũng
36 p | 0 | 0
-
Bài giảng Chẩn đoán hen nhũ nhi - TS.BS. Trần Anh Tuấn
63 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn