Bài giảng Dinh dưỡng cho bệnh nhân viêm tụy cấp
lượt xem 12
download
Viêm tụy cấp có các mức độ từ nhẹ đến nặng với biến chứng cục bộ đến biến chứng toàn thân. Trong đó có bệnh nhân tiến triển suy dinh dưỡng trong thời gian nằm viện và là nguồn gốc gây ra biến chứng. Đây có thể là hệ quả. Việc nuôi dưỡng đủ + lựa chọn đường nuôi dưỡng cho bệnh nhân là rất quan trọng, đem lại thành công trong điều trị của bác sỹ lâm sàng. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng Dinh dưỡng cho bệnh nhân viêm tụy cấp để nắm chi tiết nội dung kiến thức.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Dinh dưỡng cho bệnh nhân viêm tụy cấp
- DINH DƢỠNG CHO BỆNH NHÂN VIÊM TỤY CẤP TS. BS. VŨ THỊ THANH TRƢỞNG PHÕNG DINH DƢỠNG ĐIỀU TRỊ - TT DINH DƢỠNG LÂM SÀNG – BVBM
- ĐẶT VẤN ĐỀ • Viêm tụy cấp có các mức độ từ nhẹ đến nặng với biến chứng cục bộ đến biến chứng toàn thân. • Trong đó có bệnh nhân tiến triển suy dinh dưỡng trong thời gian nằm viện và là nguồn gốc gây ra biến chứng. Đây có thể là hệ quả. • Việc nuôi dưỡng đủ + lựa chọn đường nuôi dưỡng cho bệnh nhân là rất quan trọng, đem lại thành công trong điều trị của bác sỹ lâm sàng.
- CHỨC NĂNG TUYẾN TỤY Tụy bài tiết khoảng 1.5-3 L dịch kiềm/ngày • Acid dịch vị liên quan đến kích thích secretin, kích thích tụy bài tiết nước, chất điện giải và kiềm • Chứa khoảng ~ 20 enzymes & zymogens • Amylolytic, lipolytic, proteolytic enzymes • Enzymes phân giải protein dưới dạng zymogens để bảo vệ tụy khỏi bị tự tiêu hóa • CCK (cholecystokinin)& hormones khác kích thích enzymes tiêu hóa • Muối mật cũng kích thích tụy bài tiết
- CHỨC NĂNG TUYẾN TỤY • Tụy bài tiết trong đường tiêu hóa? GB • Ống dẫn tụy phối hợp với ống mật chung • Cả 2 ống đi vào tá tràng qua bóng valter
- NGUYÊN NHÂN HAY GẶP • Sỏi mật • Rượu • Tăng triglyceride • Sau nội soi • Chấn thương tụy • Hậu phẫu tụy • Thuốc • Co thắt cơ Oddi
- SỎI MẬT Image from: http://www.mayoclinic.com/health/medical/IM00545 accessed 9/9/2012
- NGUYÊN NHÂN ÍT GẶP • Các vấn đề về mạch máu • Bệnh ung thư tuyến tụy • Các vấn đề di truyền tuyến tụy • Xơ nang • Một số bệnh nhiễm trùng • Viêm tụy tự miễn
- TRIỆU CHỨNG VIÊM TỤY CẤP • Đau bụng • Đau vùng thượng vị và quanh rốn • Điển hình là xuyên ra sau lưng • Buồn nôn, nôn, chƣớng bụng, tăng áp lực ổ bụng • Giảm nhu động ruột, có thể tắc ruột • Nhịp tim nhanh, huyết áp tụt, • Tụy tăng tiết dịch • Khó thở, suy hô hấp • Thiểu niệu suy thận
- VIÊM TỤY CẤP ĐAU, VIÊM PHẪU THUẬT TĂNG NUÔI CHUYỂN HÓA DƢỠNG KHÔNG SUY DINH DƢỠNG ĐỦ TĂNG TIÊU CÂN BẰNG THỤ NĂNG TĂNG DỊ HÓA LƢỢNG NITƠ ÂM PROTEIN Shaw JH, Wolfe 1986; Dickerson 1991
- CHẨN ĐOÁN SUY DINH DƢỠNG • Cân bằng ni tơ • Cân bằng nitơ (g) = [(protein ăn vào (grams) : 6,25] – (ure niệu 24h + 3-5g) • Cân bằng Nito(-) tỉ lệ TV gấp 10 lần cân bằng (+) • Transferine • Prealbumin • mNUTRIC • SGA Heyland DK, Sitzmann IV, Steiborn
- LIỆU PHÁP DINH DƢỠNG VIÊM TỤY CẤP • Nhu cầu năng lƣợng: • Khuyến nghị 25-35 kcal/kg • Có thể giảm với viêm tụy mức độ nhẹ, vừa và tăng với viêm tụy cấp mức độ nặng • Hoặc có thể 1.5 -1,8 x năng lượng chuyển hóa cơ bản (basal energy expenditure) cho VTC nặng • Hoặc Ireton-Jones equation • Nhu cầu protein • Phạm vi: 1.2-1.5 g/kg • Có thể giảm với viêm tụy mức độ nhẹ, vừa và tăng với viêm tụy cấp mức độ nặng (trừ suy thận) • Chất béo: 2g/kg (Triglyceride < 12mmol/l) Christoph Beglinger
- HẬU QUẢ CỦA PN VÀ EN BỊ ĐÓI Thiếu hụt chất dinh dưỡng đường ruột Bệnh teo GALT (Gut Associated Mất protein gắn kết chặt chẽ Lymphoid Tissue) Thay đổi hệ vi khuẩn đường ruột Biểu hiện protein viêm ruột theo mô hình tiền viêm (gram -) (TNF α, TLR -4) Toll Like Receptor-4 NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SUY ĐA TẠNG Vi khuẩn và nội độc tố di chuyển (LPS Trung gian gây độc tế bào Lipopolysaccharide) và viêm di chuyển Enzim tụy di chuyển E. RINNINELLA (2017)
- LIỆU PHÁP DINH DƢỠNG CHUNG • Dinh dưỡng đường tiêu hóa ưu tiên • Khi EN không đạt đủ kết hợp PN. • Cho ăn đường tiêu hóa ở viêm tụy cấp có thể: • Giảm dị hóa • Giảm mất khối cơ, • Đáp ứng giai đoạn cấp mức độ vừa, • Bảo tồn chuyển hóa protein nội tạng, • Giảm nguy cơ tiềm tàng gây đáp ứng viêm . • Nuôi ăn đường tiêu hóa • Ít bị biến chứng nhiễm trùng gram (-);TPN nhiễm gram (+), nấm •Ít biến chứng toàn bộ hơn những bệnh nhân nhận TPN. Rudra Prasad Doley Sax HC; Mc Clave SA
- LIỆU PHÁP DINH DƢỠNG CHUNG TPN chỉ khi: • Có tắc ruột • Dịch tồn dư • Không dung nạp EN kéo dài Windsor AC ; Powell JJ
- VIÊM TỤY CẤP NHẸ - VỪA • Theo dõi chặt 3 ngày đầu và cho BN ăn khi: • Đau giảm • Nôn giảm • Men tụy giảm • Chế độ dinh dưỡng (cá thể hóa từng ngƣời bệnh) - Tăng % glucid - Giảm % lipid - Vừa % Protein • Chế độ ăn bình thường khi bệnh ổn định Meier R, Beglinger C, Layer P, Gullo L, Keim
- VIÊM TỤY CẤP NHẸ - VỪA Các nghiên cứu cho thấy: • So sánh TPN với chế độ cho ăn thông mũi tá tràng hoặc không hỗ trợ DD; Nghiên cứu chỉ ra không có sự khác nhau. • Tuy nhiên, TPN đã đắt hơn, tăng nhiễm trùng catheter; liên quan đến thời gian dài nằm viện; tăng đường máu; đảo lộn chuyển hóa khác. Windsor AC ; Powell JJ
- VIÊM TỤY CẤP NẶNG • Nuôi ăn đường tiêu hóa sớm (điều kiện BN) • Chế độ dinh dưỡng chuyên biệt • Chế độ dinh dưỡng thông thường • Chế độ dinh dưỡng tăng miễn dịch • Probiotic hỗ trợ • Nếu không đạt, thì cần nuôi PN phối hợp • Dịch truyền riêng rẽ (chất đường, đạm, béo) • Dịch truyền phối hợp (Triglyceride < 12mmol/l) • Vitamin và khoáng chất Jianbo Song (2018); Eatock FC
- VIÊM TỤY CẤP NẶNG (tiếp) • Nuôi dưỡng TPN • Dịch truyền riêng rẽ (chất đường, đạm, béo) • Dịch truyền phối hợp (Triglyceride < 12mmol/l) • Vitamin và khoáng chất • Nuôi EN với 10-30ml/giờ. Eatock FC
- SẢN PHẨM NUÔI DƢỠNG CHẾ ĐỘ ĂN MIỆNG CÁC CHẤT CHẾ ĐỘ ĂN SONDE DINH DƯỠNG TRUYỀN TĨNH MẠCH
- ƢU ĐIỂM CỦA CHẾ ĐỘ DINH DƢỠNG CHẾ ĐỘ THÔNG THƢỜNG 1) Khó gây tiêu chảy, áp suất thẩm thấu tƣơng đối thấp 2) Vị phù hợp có thể ăn đƣợc CHẾ ĐỘ CHUYÊN BIỆT 1) Thành phần dinh dƣỡng rõ ràng. 2) Không cần tiêu hóa 3) Kích thích nhẹ đƣờng tiêu hóa
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Giáo án khoa Điều dưỡng: Chức năng nhiệm vụ điều dưỡng
19 p | 1391 | 123
-
Bài giảng Giáo án khoa Điều dưỡng: Cho người bệnh thở oxy
12 p | 908 | 54
-
RỐI LOẠN DINH DƯỠNG, CƠ TRÒN
7 p | 134 | 8
-
Bài giảng Dinh dưỡng trong điều trị bệnh nhân xơ gan - Ts.Bs. Lưu Ngân Tâm
31 p | 60 | 8
-
Bài giảng Dinh dưỡng trong điều trị - CĐ Y tế Hà Nội
38 p | 16 | 6
-
Bài giảng Dinh dưỡng trong phòng ngừa và điều trị suy mòn ở bệnh nhân ung thư - PGS. TS. DS. Thái Khắc Minh
60 p | 32 | 6
-
Bài giảng Dinh dưỡng, tiết chế - Phạm Thị Mỹ Dung
41 p | 31 | 5
-
Bài giảng Cảnh giác dược nhóm thuốc điều trị ung thư - ThS.DS Châu Thị Ánh Minh
25 p | 39 | 4
-
Bài giảng Chăm sóc người bệnh viêm khớp dạng thấp - Đỗ Thị Linh
17 p | 49 | 4
-
Bài giảng Chế độ ăn & bệnh vẩy nến - Vai trò của các chất dinh dưỡng bổ sung - BS. Trương Thị Mộng Thường
17 p | 95 | 4
-
Bài giảng Dinh dưỡng cho bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính - Ts.Bs. Vũ Thanh
30 p | 28 | 3
-
Bài giảng Dinh dưỡng cho trẻ bệnh tim bẩm sinh - PGS. TS. Vũ Minh Phúc
32 p | 1 | 1
-
Bài giảng Dinh dưỡng cho bệnh nhân đái tháo đường - TS.BS. Nguyễn Thị Thu Thảo
59 p | 1 | 1
-
Bài giảng Dinh dưỡng cho bệnh nhân bị xơ gan - TS.BSCK2. Trần Thị Khánh Tường
51 p | 1 | 1
-
Bài giảng Trầm cảm trong bệnh cảnh nội khoa - Lê Đình Phương
89 p | 2 | 0
-
Bài giảng Vấn đề đái tháo đường type 2 - BS. Nguyễn Bá Hợp
62 p | 2 | 0
-
Bài giảng Dinh dưỡng với trẻ mắc bệnh hen - TS. BS. Vũ Thùy Dương
33 p | 2 | 0
-
Bài giảng Chương trình Đào tạo người hướng dẫn thực hành lâm sàng cho điều dưỡng mới - Bài 5: Kế hoạch bài giảng - Thực hiện và đánh giá bài giảng (Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định)
48 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn