Bài giảng Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản
lượt xem 47
download
Tổng quan dinh dưỡng và thức ăn trong nuôi trồng thuỷ sản, nhu cầu dinh dưỡng của động vật thủy sản, nguyên liệu và phương pháp xây dựng công thức thức ăn,... là những nội dung chính trong bài giảng "Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản". Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài giảng để có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản
- Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản (Aqua feed and nutrition) Mục tiêu môn học • Cung cấp những kiến thức cơ bản và cập nhật về dinh dưỡng thức ăn thuỷ sản, đặc biệt là các phương pháp nghiên cứu để xác định nhu cầu dinh dưỡng, giá trị dinh dưỡng của nguyên liệu và thức ăn thuỷ sản.
- Tóm tắt nội dung chính môn học: • Tổng quan dinh dưỡng và thức ăn trong nuôi trồng thuỷ sản • Nhu cầu dinh dưỡng của động vật thủy sản (năng lượng, protein, lipid, carbohydrate, vitamin, khoáng…) • Nguyên liệu và phương pháp xây dựng công thức thức ăn • Phương pháp nghiên cứu dinh dưỡng
- TÀI LIỆU THAM KHẢO • Giáo trình Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản (Trần Thị Thanh Hiền và Nguyễn Anh Tuấn, 2009; Lê Thanh Hùng, 2008; Lê Đức Ngoan và ctv., 2009, Sena S.De Silva). • Fish Nutrition • Crustacean Nutrition • Food Intake in fish • Nutrition and Feeding of Fish and Crustacean • Nutrient requirements of fish and shrimp (National Research Council – NRC, 2011) • Feed Quality Control • Handbook on Ingredients for Aquaculture Feeds • Website: www.dbvista.gov.vn
- TỔNG QUAN VỀ DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN THỦY SẢN
- KHÁI NIỆM * Dinh dưỡng là sự chuyển hóa vật chất của thức ăn thành những yếu tố cấu tạo nên cơ thể thông qua các quá trình sinh lý, hóa học * Quá trình dinh dưỡng được thực hiện trong cơ thể. Biến đổi vật chất Thức ăn Bài tiết
- KHÁI NIỆM * Thức ăn là vật chất chứa đựng chất dinh dưỡng mà động vật có thể ăn, tiêu hóa và hấp thu được các chất dinh dưỡng đó để duy trì sự sống, xây dựng cấu trúc cơ thể. * Thức ăn là cơ sở để cung cấp chất dinh dưỡng và năng lượng cho quá trình dinh dưỡng.
- Dinh dưỡng Là khoa học và sáng tạo để không những đảm bảo cung cấp dinh dưỡng cho động vật tức thời, liên tục mà còn phải đáp ứng được yêu cầu về tính tự nhiên, hấp dẫn động vật Nhu cầu và Đặc tính Động vật có nhu cầu về dinh dưỡng (Nutritional REQUIREMENTS) Thức ăn có đặc tính về dinh dưỡng (Nutritional SPECIFICATIONS)
- TẦM QUAN TRỌNG CỦA THỨC ĂN Thức ăn và cách cho ăn là một vấn đề quan trọng nhất trong tất cả các mô hình nuôi thuỷ sản thâm canh Chi phí thức ăn chiếm 50 – 80% tổng chi phí Không có quyết định nào quan trọng hơn, quyết định đến hiệu quả sản xuất hơn là việc lựa chọn thức ăn và cách cho ăn
- Sinh trưởng của cá chẽm với thức ăn tiêu chuẩn (45% CP; 10% lipid) thức ăn cải tiến (55% CP; 20% lipid) 800 Cải tiến Khối lượng (g) Tiêu chuẩn 600 175 g 400 200 +45 ngày 0 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 Williams et al. (2000) Thời gian nuôi (ngày
- So sánh sản lượng và hiệu quả thức ăn tiêu chuẩn và thức ăn cải tiến Chỉ tiêu Phổ biến Cải tiến Sản lượng (kg) 94,000… 94,000… Kích cỡ (g) 530… 730… Thức ăn (t) 80… 81… FCR 1.6 1.2 Chi phí thức ăn ($/t) 1,020… 1,400… ($ ‘000) Thu 523… 721… Chi phí thức ăn 81… 114… Chi phí khác 369… 427… Lợi nhuận 62… 180…
- PHÁT TRIỂN THỨC ĂN KHOA HỌC VÀ SÁNG TẠO Khoa học Kiến thức về nhu cầu các chất dinh dưỡng cần thiết Biết giá trị dinh dưỡng của thức ăn Hiểu biết tập tính ăn của đối tượng nuôi
- PHÁT TRIỂN THỨC ĂN KHOA HỌC VÀ SÁNG TẠO Sáng tạo Biết cách phối hợp giữa các nguyên liệu để thức ăn đạt được: dinh dưỡng, vật lý, độ ngon Phối hợp hợp lý giữa lợi nhuận và nhu cầu dinh dưỡng của ĐVTS (Chi phí:lợi nhuận) Có kinh nghiệm trong công nghệ chế biến và phân phối thức ăn
- Dưỡng chất thiết yếu Thiết yếu (ESSENTIAL) Các chất dinh dưỡng bắt buộc phải cung cấp cho ĐVTS để sinh trưởng và phát triển (ĐVTS không thể tổng hợp được) Không thiết yếu (NON-ESSENTIAL) Các chất dinh dưỡng mà ĐVTS có thể tổng hợp được từ các thành phần khác, không ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của ĐVTS
- Dưỡng chất thiết yếu Protein Amino acids thiết yếu Essential Amino acids không thiết Non-essential yếu Lipid Acid béo Essential Phospholipids Essential Cholesterol Essential (crustacean) Astaxanthin Essential (crustacean) Carbohydrate Non-essential Vitamins Essential Minerals Essential
- Loại Thức ăn Thức ăn tự nhiên (Live food, natural food) Thức ăn tươi sống (fresh food) Thức ăn nhân tạo Thức ăn tự chế (home-made food) (Commercial food, Pellet food)
- Chemical analysis - basic
- ĐẶC ĐIỂM LIÊN QUAN DINH DƯỠNG ĐỘNG VẬT THUỶ SẢN • Có nhiều thay đổi trong cấu trúc ống tiêu hoá • Trong giai đoạn ấu trùng nhu cầu dinh dưỡng thay đổi rất lớn • Là động vật biến nhiệt nên nhu cầu năng lượng thấp và lệ thuộc vào nhiệt độ môi trường sinh sống • Thuỷ sản là sinh vật bài tiết ammonia rất khác với sinh vật trên cạn bài tiết urea hay uric acid. • Động vật thuỷ sản có một số nhu cầu: lecithin, acid béo họ n-3 (20:5n-3, 22:6 n-3), giáp xác có nhu cầu sterol
- ĐẶC ĐIỂM LIÊN QUAN DINH DƯỠNG ĐỘNG VẬT THUỶ SẢN • Động vật thuỷ sản có khả năng hấp thụ các muối khoáng trong nước nhu cầu các muối khoáng rất khác so với động vật trên cạn. • Khả năng tổng hợp một số vitamin của động vật thuỷ sản có giới hạn cung cấp từ thức ăn. • Khả năng biến dưỡng ở điều kiện oxy thấp, tiêu hao năng lượng thấp hơn, giảm khối lượng bộ xương và khung chống đỡ cơ thể.
- ĐỘ TIÊU HÓA THỨC ĂN • Độ tiêu hóa thức ăn là khả năng tiêu hóa và hấp thu thức ăn của ĐVTS ADC (%) = Thức ăn ăn vào – Phân x 100 Thức ăn ăn vào TDC (%) = Thức ăn ăn vào – (Phân - P’) x 100 Thức ăn ăn vào
- PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐỘ TIÊU HÓA THỨC ĂN • Sử dụng chất đánh dấu: Cr2O3 • Yêu cầu chất đánh dấu: (1) Khoâng ñöôïc tiêu hóa haáp thuï , khoâng coù moät giaù trò dinh döôõng naøo, không tan trong nước, (2) Khoâng aûnh höôûng leân vaän toác di chuyeån thöùc aên trong ñöôøng tieâu hoùa (3) Khoâng aûnh höôûng leân söï haáp thuï, söï baøi tieát vaø tieâu hoùa caùc döôõng chaát (4) Phaûi deã daøng trong vieäc ñònh löôïng
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản: Chương 9 - TS. Ngô Hữu Toàn
84 p | 171 | 36
-
Bài giảng Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản: Chương 1 - TS. Ngô Hữu Toàn
75 p | 152 | 29
-
Bài giảng Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản: Chương 5 - TS. Ngô Hữu Toàn
75 p | 122 | 29
-
Bài giảng Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản: Chương 3 - TS. Ngô Hữu Toàn
62 p | 125 | 27
-
Bài giảng Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản: Chương 4 - TS. Ngô Hữu Toàn
28 p | 127 | 25
-
Bài giảng Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản: Chương 8 - TS. Ngô Hữu Toàn
58 p | 133 | 21
-
Bài giảng Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản: Chương 6 - TS. Ngô Hữu Toàn
38 p | 107 | 19
-
Bài giảng Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản: Chương 7 - TS. Ngô Hữu Toàn
68 p | 96 | 14
-
Bài giảng Dinh dưỡng và thức ăn chăn nuôi: Chương 1 - TS. Nguyễn Đình Tường
9 p | 8 | 5
-
Bài giảng Dinh dưỡng và thức ăn chăn nuôi: Chương 7 - TS. Nguyễn Đình Tường
70 p | 8 | 4
-
Bài giảng Dinh dưỡng và thức ăn chăn nuôi: Chương 9 - TS. Nguyễn Đình Tường
54 p | 5 | 4
-
Bài giảng Dinh dưỡng và thức ăn chăn nuôi: Chương 2 - TS. Nguyễn Đình Tường
52 p | 3 | 3
-
Bài giảng Dinh dưỡng và thức ăn chăn nuôi: Chương 3 - TS. Nguyễn Đình Tường
39 p | 8 | 3
-
Bài giảng Dinh dưỡng và thức ăn chăn nuôi: Chương 4 - TS. Nguyễn Đình Tường
8 p | 6 | 3
-
Bài giảng Dinh dưỡng và thức ăn chăn nuôi: Chương 5 - TS. Nguyễn Đình Tường
46 p | 8 | 3
-
Bài giảng Dinh dưỡng và thức ăn chăn nuôi: Chương 6 - TS. Nguyễn Đình Tường
63 p | 4 | 3
-
Bài giảng Dinh dưỡng và thức ăn chăn nuôi: Chương 8 - TS. Nguyễn Đình Tường
54 p | 7 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn