Bài giảng Dược liệu (Tập 3): Phần 2
lượt xem 34
download
Bài giảng Dược liệu (Tập 3) có kết cấu gồm 5 chương: Phần chung, dược liệu chứa carbohydrat, dược liệu chứa glycoside, dược liệu chứa các acid hữu cơ, những chất kháng khuẩn thực vật bậc cao. Bài giảng gồm 2 phần, sau đây là phần 2. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Dược liệu (Tập 3): Phần 2
- Dược liệu chứa những hợp chất anthranoid MỤC TIÊU HỌC TẬP: Sau khi học phẩn những "Dược liệu chứa những hợp chất Anthranoid" sinh viên phải biết được: Ì- Dặc điểm cấu trúc của 3 nhóm anthranoid: nhóm phẩm nhuộm nhóm nhuận tẩy, nhóm dimer. ĩ- Các phương pháp định tình và định lượng anthranoid trong dược liệu. 3- Nguyên tắc chiết xuất anthranoid từ dược liệu. 4- Tác dụng sinh học và công dụng của anthranoid. 5- Các dược liệu chứa anthranoid đã được đưa vào giáo trình, chú trọng phan tả diệp và các dược liệu thuộc chi Cassia có trong nước ta, đại hoàng và các dược liệu thuộc họ Polygonaceae có trong nước ta, ba kích, lô hội. ì - KHÁI NIỆM CHUNG VÊ ANTHRANOID: Những hợp chất anthranoid nằm trong nhóm lớn hydroxyquinon. Những hợp chất quinon cũng là những sác tố, được tìm thấy chủ yếu trong ngành nấm, địa y, thực vật bậc cao nhưng cũng còn tìm thấy trong động vật. Căn cứ vào số vòng thơm đính thêm vào nhân quinon mà người ta sắp xếp thành benzoquinon, naphtoquinon, anthraquinon và naphtacenquinon hay còn gọi là anthracyclinon (4 vòng). Ở đây chúng ta chỉ đề cập đến nhóm anthraquinon hay anthranoid* Khi tồn tại dưđi dạng glycosid thì được gọi là anthraglycosid hay anthracenosid. Cũng như các loại glycosid khác, anthraglycosid khi bị thủy phân thi giải phóng ra phần aglycon và phần đường. Phần aglycon là dẫn chất 9,10-anthracendion. Vì trong tự nhiên hầu như chưa ơặp các dẫn chất 1,2 hoặc 1,4-anthracendion nén khi nói đến các dẫn chất anthraquinon trong tự nhiên thì người ta hiểu rằng đó là những dẫn chất 9,10- anthracendion. Sự tạo thành các dẫn chất anthraquinon xuất phát từ 2 con đường: Ì Đối vơi những dẫn chất Ì ,8-dihydroxyanthraquinon hay gặp trong các họ thực vật Poiyơonaceae, Caesalpiniaceae, Rhamnaceae cũng như trong một số nấm và địa y con đường sinh nguyên xuất phát từ các đơn vị acetat. Người ta đưa acetat có đánh dấu bằn" đồng vị phóng xạ vào môi trường nuôi cấy nấm Penicillium Chú thích: Tít anthranoid Juơc jitnị đè chỉ những dẫn xuất arưhroi. ắihydroanthranol, anthraquinon. các dimer cùa chúng ở dạng tư do cũng như ở dang gìycostẩ. 21 í Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
- islandicum là nấm lạo ra dẫn chất anthranoid thì thấy các đơn VỊ acetat đươc ngưng tụ nối với nhau theo đầu đuôi. Chất poly-3-cetomethylen acid được tạo thành đáu tiên rồi tiếp theo các dẫn chất anthranoid. 2CH3COOH ^CH CO-CH COOH + CH3COOH -» CH -CO-CH -CO-CH:-COOH 3 r 3 : ... -> CH3-CO-(CH2-CO) -CH -COOH 6 2 0 0 0 HO o OH COOH COOH 0 0 0 o Endocrocin Poly-|3-cetomethylen acid (có trong một số nấm và địa y) 2. Con đường thứ hai tạo thành các dẫn chất anthraquinon trong một số họ thực vật khác chủ yếu là họ Rubiaceae thì chất tiền sinh là acid shikimic. Sau khi acid này ngưng tụ với một acid a-cetoglutaric thì tạo thành một dẫn chất naphtalen rồi chất này l ạ i gắn thêm một gốc isoprenyl để r ồ i đóng vòng tạo ra các dẫn chất anthraquinon. HO ^ \ ^ C O O H ,COOH + HOOC H O ^ Y OH Y o Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
- lí - PHÂN NHÓM: Ì ' Nhóm phẩm nhuộm: Những dẫn chất thuộc nhóm này có màu từ đỏ cam đèn tía; trong cấu trúc có 2 nhóm OH k ế cận ở vị trí a và (3 và hay gặp trong một số chi thuộc họ Cà phê Rubiaceae (chi Rubia, Coprosma...) Ví dụ alìtarin (= 1,2-dihydroxy anthraquinon), acìd ruberythric (=2-primeverosid của alizarin), purpurin (= 12 4- trihyđroxyanthraquinon). '-glc-xyl Alizarin Acid mberythric Purpurin CÓ thể kể thêm một số dẫn chất khác: Boietol là chất có màu đỏ sáng có trong một số loài nấm thuộc chi Boletus. Acid carminỉc (=7-C-glucopyranosyl-3,5,6,8-tetrahydroxy-l-methylanthraquinon-2- carboxylic acid) ở dạng muối nhôm được gọi là carmin có màu đỏ là thuốc nhuộm dùng làm tá dược màu trong bào chế khoa, trong thực phẩm, mỹ phẩm và nhuộm vi phẫu thực vật. Acid carminic được chiết từ loài sâu Dactylopius coccus Costa (Coccưs cacti L.). Loại sâu này sống trên nhiều loài xương rồng thuộc chi Opuntia họ xương rồng - Cactaceaeở Trung Mỹ, chủ yếu ở Mexico. Người ta lấy những con sâu cái trước khi trứng chưa phát triển hoàn toàn r ồ i đem sấy khô. Nguyên liệu chứa đến 10% chất màu. Acid carminic là một C-glucosid. HOOC OH COOH OH o Acid carminic Boletol Acid kermesic là chất màu cho bởi loài sâu Kermococcus iíicus. COOH Ở nước ta có cánh kiến đò là sản phẩm do loài sâu Laccựer lacca Kerr. tạo ra trên cành một số cây chủ như cây đậu chiều Caịamus indicus Sprenị cáv đe Ficus reli°iosa L. và một số cây khác. Thành phần Acid kermesic ->17 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
- chính của cánh kiến đỏ là nhựa ÍJ5%) dùng để chếshellac. Shellac được sử dụng để đánh bóng verni đổ gỗ. tre, mây, chế sáp triện... Sản phẩm phụ là chất màu đò sẫm gọi là acid laccaic. Đây là một hỗn hợp nhiều chất, ương đó acid laccaic A. B, c có màu đỏ. Acid laccaic D vì không có 2 nhóm OH ở a và p nên có màu vàng. HO HOOC HOOC HOOC 0 HOOC Acid laccaic A CH -CH -NH-CO-CH Acid laccaic B 2 2 3 CH,-CH-OH 2 CH 3 HOOC HOOC o Acid laccaic c CH-.-CH-NH, Acid laccaic D I COOH 2 - Nhóm nhuận tây: Những dẫn chất thuộc nhóm này thường có 2 nhóm OH đính ở vị trí 1,8 và ỏ vị trí 3 thường là nhóm CH , CH OH, CHO hoặc COOH nên. còn được gọi là nhóm 3 2 oxymethyl-anthraquinon. Người ta hay gặp các dẫn chất có cùng cấu trúc, chỉ khác nhau ỏ mức độ oxy hoa ở C3, trong cùng một loài. Ví dụ ương đại hoàng, chút chít, thảo quyết minh thì có mặt cả 3 chất chrysophanol, aloe emodin, rhein. HỌ o ỌH Chrysophanol R= CH * 3 Aloeemodin R=CH OH 2 Rhein R= COOH Các chất physcion, fallacinol, íallacinal, acid parietinic đều cùng tồn tai trong một số loài địa y thuộc chi Xanthoriũ. Physcion R = CH, Fallacinol R = CH OH 2 Fallacinal R = CHO Aciđ parietinic R=COOH CH3Ơ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Những dẫn chất anthranoid khiở trong thực vật có thể tổn tại dưới dạng oxy hoa (anthraquinon) hoặc dạng khử (anthron, anthranol). Nếu khử một trong 2 nhóm chức ceton của anthraquinon sẽ cho dẫn chất anthron hoặc đồng phân hổ biến của chát này ỉa anthranol (dạng enol). Nếu khử tiếp thì dẫn đến dẫn chất dihydroanthranol. +H0 -"2 o Athraquinon OH H H Anthranoi Dihydr»anthran«l Dạng khử có tác dụng xổ mạnh nhưng hay gây đau bụng, vì vậy một số dược liệu chứa anthranoid phải để một năm sau khi thu hái mới dùng để dạng khử chuyển thành dạng oxy hoa. Khi tạo thành glycosid thì mạch đường thường nối vào vị trí Ì hoặc 8, có khi ỏ vị trí 6 ví dụ ữangulin A (= írangulosid A) có trong vỏ cây Rhamnus ỷrangula L. Nếu có 2 mạch thì Ì và 8 hoặc 6 và 8. Mạch đường có thể là đường đơn như glucose, rhamnose, apiose, đường đồi như glc-glc, glc-xyl; đường ba nhưrha-glc-glc. Dây nối glycosid thường gặp loại O-glycosid nhưng cũng có loại C-glycosid ví dụ barbaloin, hoặc vừa c vừa O-glycosid ví dụ aỉoinosid. Cả 2 chất này đều có trong lô hội. HO 0 OH n ĩ 1 i 1 "CHj CHOH2 CH-0-rha 2 O-rha 0 Franguiin A Barbaioin Uoinosid 3 - Nhóm dimer: Một số dẫn chất anthranoid dimer do 2 phân tử đ dạng anthron bị oxy hoa rồi trùng hợp với nhau tạo thành ảianthron hoặc liếp đến các dẫn chất ">1Q Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
- dehydrodianthron ví dụ sư tao thành hypericin là chất có trong cầ> Hypencum perforatum, có tác dụng kháng khuẩn dùng chữa viêm dạ dày ruột răng, nuông. HO o CH m o CH Hvoericin Mòi số ví dụ khác là các chất: ararobinol í có ttong cốt khí muông và trong các loài Rumex spp.ì. sennosid A,B,C (có trong phan tả diệp) hoác rheidin A,B,C (có Ưor.g đại hoàng). Khi tạo thành dimer nếu : nửa phân tử giống nhau thì gọi là homođianthron ví dụ ararobinol, sennosid A,B; nếu 2 nửa phân tử không giống nhau thì gói là heterodianthron ví dụ sennosid c, rheidin A. ->->n Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
- HO o OH glc-O o OH HO o OH Ararobinol SennosidA3 R=COOH Rbeidin A Trong chi Cassia người ta còn gặp một số dimer dạng dianthraquinon như cassianin, cassiamin. HO 0 OH ĩ n Ị Ị 0 o HC 3 V ụ 1 •V. - li HO o OH Cassianin Cassiamin Loại dianthraquinon còn gặp trong một số loài nấm Penicillium. Trong thực vật ngoài những dẫn chất anthranoid xếp vào 3 nhóm trên còn có những dẫn chất khác có một số nhóm thế đặc biệt, ví dụ chất ửagilin có trong địa y Sphaerophorus globosus hoặc nalgiolaxin có trong nấm Penicillium có gốc Cl. HO o OH HỌ 0 ỌH CL HCO 3 CH,-CHOH-CH, Gì o Nalgiolaxìn Các dẫn chất anthranoid được phân bố trong khoảng 30 họ thực vật khác nhau, chủ yếu là những cây 2 lá mầm. Các họ hay gặp: Caesalpiniaceae, Rhamnaceae, Rubiaceae, Polygonaceae. Trong cây một lá mầm rất hiếm. Cho đến nay có 2 cây được biết: Lô hội Aloe spp. và Hemerocallis aurantìaca. Trong nấm, địa y cũng có. Trong động vật thì gặp trong các loài sâu như Coccus cacti, Kermococcus ilicus, Laci/er lacca. Dưới đáy là bảng ghi một số dẫn chất anthranoiđ cùng với nguồn thực vật: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Bảng A. Sự phân bốanthraquinon trong thực vật bậc cao ọ 8 li Ì 0 Tectoquinon 3-CH3 Leguminosae (Cassia) Anacardiaceae (Quebrachia) Verbenaceae (Tectona) Bignoniaceae (Tecomá) 2-hyđroxyanthraquinon 2-OH Rubiaceae (Oldenlandia) 2-Hydroxy 3-methyl 2-OH, 3-CH3 Rubiaceae (Coprosma) anthraquinon Verbenaceae (Tectonà) Alizarin 1,2-OH Rubiaceae (Oldenlandia, Rubia, Galium, Asperula, Crucianella). Alizarin 1 -mehyl ether l-OCH ,2-OH 3 Rubiaceae (Oldenlandia, Morìnda, Rubia) Digitolutein l-OCH ,2-OH,3-CH 3 3 Scrophulariaceae (Digitalis) Hystazarin methyl ether 2-OH,3-OCH 3 Rubiaceae (Oldenlandia) Xanthop urp urin 2,4-OH Rubiaceae (Rubià) Xanthopurpurin methyl 2-OCH ,4-OH và 3 Rubiaceae {Rubià) ether 2-OH,4-OCH 3 MethyLxanthopurpurin 2,4-OH, 7-CH3 Rubiaèeae (Morinda) Rubiadin 2,4-OH, 3-CH3 Rubiaceae (Rubia, Galium, Coprosma) Rubiadin metthyl ether 2-OH,3-CH ,4-OCH 3 3 Rubiaceae (Morinda, Coprosmà) Lucidin 2,4-OH, 3-CH2OH Rubiaceae (Coprosma) Damnacanthol 2 OH, 3-CH2OH, 4- Rubiaceae {Damnacanthus, OCH3 Morinda) Nordamnacanthal 2,4-OH, 3-CHO Rubiaceae(Damnacanthus ì Damnacanứial 2-OH, 3-CHO, 4-OCH3 Rubiaceae (Damnacanthus) Muiýistin 2,4-OH, 3-COOH Rubiaceae (Rubia) Soraạịidiol 4,7-OH, 3-CH; Rubiaceae {Morinda, Coprosma) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Chrysophanol 1,8-OH. 3-CH3 Polygonaceae (Rheum, Rumex, Polygonum) Rhamnaeae (Rhamnus,...) Leguminosae (Cassiaì Euphorbiaceae (Cluytia) Saxiíragaceae (Saxifraga) Ericaceae (Arbutus) Lythraceae (Sonneratia) Aloe-emođin 1,8-OH, 3-CH2OH Polygonaceae (Rheum) Rhamnaeae (Rhamnus...) Leguminosae (Cassia) Liliaceae (Aloe) Rhein 1,8-OH, 3-COOH Polygonaceae {Rheum, Rumex) Leguminosae (Cassia) Anthragallol 1,2,3-OH Rubiaceae (Coprosmấ) Anthragallol methyl 1,3-OH, 2-OCH3 Rubiaceae {Coprosma) ether l,3-OCH ,2-OH3 Rubiaceae (Coprosma) l,2-OCH ,3-OH3 Rubiaceae (Coprosmà) Purpurin 1,2,4-OH Rubiaceae (Rubia, Relbunium) Pseudopurpurin 1,2,4-OH, 3-COOH Rubiaceae (Rubia, Reỉbunium, Galium, Crucianella) Juzunal 2,8-OH,3-CHO, 4-OCH3 Rubiaceae (Damnacanthus) Morindon 4,7,8-OH, 3-CH3 Rubiaceae (Morinda, Coprosma) Coelulatin 2,4,5-OH, 3-CH2OH Rubiaceae (Coelospermum) Chrysaron 2,7,8-OH, 3-CHb(?) Polygonaceae (Rheum) Obtusifolin l-OCH ,2,8-OH, 3-CH3 3 Leguminosae (Cassia) Emodin 1,6,8-OH, 3-CH3 Polygonaceae {Rheum, Rumex, Poỉygonum) / Rhamnaeae (Rhamnus,...) Leguminosae (Cassia) Lythraceae {Sonneratia) Physcion 1,8-OH, 3-CH ,6-OCH 3 3 Polygonaceae (Rheum, Rume.x, Poỉygonum) Rhamnaeae (Rhamnus,...) Copareolatin 4.6.7,8-OH, 3-CH3 Rubiaceae (Coprusma) Alaternin 1.2.6,8-OH, 3-CH3 Rhamnaeae (Rhamnus) Aurantio-obtusin l,7-OCH , 2 , 6 , 8 - Ó H , 3- 3 Legummosae (Cassia) CH; 223 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Obiusir. 1.S.--OCH;. 2,8-OH, 3- Lcguminosae {Cassia- CH, Chryso obtusin 1.6.7,8-OCHj, 2-OH, 3- Leguminosae (Cassu CH 3 Bảng B. Sự phân bố anthraquinon trong nấm và địa y. Pachybasin 1-OH, 3-CH3 Moniliales (P achybasium) Chrysophanol 1,8-OH, 3-CH3 Moniliales (P achybasium, Sepedonium) Sphaericaceae (Chaetomìum) Aspergillaceae (P enicillium) Islandicin 1.4.8-OH, 3-CH3 Aspergillaceae (P enicillium) Helminthosporin 1.5,8-OH, 3-CH3 Moniliales (Helminthosporium) Emodin 1,6,8-OH. 3-CH3 Moniliales (Clasdosporium) Aspergillaceae (Penicilliopsis) Sphaericaceae f Chaetomiưm) Agaricaceae (Cortinarius) Polypớraceae (Polystictus) Citreo-rosein 1,6,8-OH, 3-CH2OH Aspergillaceae (Penicillium) Emodic acid Ì 6,8-OH, 3-COỠH Aspergillaceae (Penicillium) Physcior. 1,8-OH, 3-CH3, 6-OCH3 Aspergillaceae (Penicillium, Aspergillus) Lichens (Xanihoria, Teloschistes, Caloplaca, Gasparrinia) Faliacmcl 1,8-OH, ?-CH OH, 6- 2 Lichens iXanthoria, OCH3 Teloschistes) Paiiacinal 1,8-OH. 5-CHO, 6- Lichens iXanrhoria) OCH3 Parreiimc ác lẽ 1,8-OH. 3-COOH, 6- Lichens '.XcntkcnaỊ OCH3 Roseopurpurir: l-OCH , 3-CH;OH, 6,8- 3 Aspergillaceae (Penicillium) OH Xaleiovensin 1.8-OH. 3-CH2-CHOH- Aspergillaceae (Peniciỉlium) CH;„ 6-OCH3 5-chloronaÌ2Ìovensùi Aspergiliaceae (Penĩallium I 224 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Enđocrocin 1,6,8-OH. 2-COOH, 3- Aspergillaceae (Asữergillus CHj PenicUlium) Hypocreaceae (Ciaviceps) Lichens (Nephromopsis) Versicoỉorin 1,6,8-OH, 2-CH OH(?) 2 Aspergiliaceae (Pemcillium) Cynodontin 1,4,5,8-OH, 3-CH3 Moniliales (Helminthosporium) Sphaeropsidales {Phoma, Deuterophoma) Sphaericaceae (Pyrenophora) Catenarin 1,4,6,8-OH, 3-CH3 Moniliales (Helminthosporium) Sphaeropsidales {Phoma, Deuterophoma) Aspergillaceae (Penicillium) Tritisporin 1,4,6,8-OH, 3-CH2OH Moniliales (Helminthosporium) Aspergillaceae (Penicillium) Erythroglaucin 1,4,8-OH, 3-CH ,6-3 AspergiUaceae (Aspergilhts) OCH3 Sorolinic acid l,3,8-OH,2-CO-(CH )4- 2 Lichens (Solornia) CH3, 6-OCH3 Rhodocladonic acid 1,3,6,8-OH, 2-CH2OH, Lichens (Cladonia) 7-COOCH3 Asperthecin 1,2,5,6,8-OH, 3-CH2OH Aspergillaceae {Aspergilius) Dermocybin Penthahydroxyanthra- Asaricaceae {Cortmarius) quinon Skyrin: R,=R',=OH: R,=R'=CHj ; Rugulcsui: K=H Hydroxyskycin- RJ=R'"=OH". R,= CH3. R =CH,OH Luteuskvrin- R=OK 1 2 Inđoskyrưr R,=R-ị=H: R =R,=CHj 7 Tít cà đẩu cé Long r.-í—, r r 225 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
- UI. TÍNH CHÁT VẢ HÌNH TÍNH ' Chủ yếu nhóm nhuận tẩy.. ĩ- Những dẫn chít anthraquinon đều có màu từ vàng, vàng cam đến đó. 2 Dễ thăng hca nên có thể lợi dụng tính chất này đế đinh tính bing cách làm vi thăng hoa amhraquinon trẽn lam kính rồi soi tinh thể qua kính hiên vi, sẽ thấy hình kim màu vàng. "rtt. ỳíiị G- ở thể glycosid dễ tan ưong nước, còn thể tư do (aglycon) thì tan ưong ether. chloroform và một số dung môi hữu cơ khác. -ì- OH ở \ ị u i a thì có tinh acid yếu hơn ỏ vị trí p ,do tạo dây nối hydrò với nhóm carbonyl nên các dẫn chất chì có OH a thì chỉ tan được trong dung dịch NaOH. Các dẫn chất có OH p nhưng không có nhóm COOH trong phân tử thì tan được trong dung dịch NaOH và carbonat. Các dẫn chất có nhóm COOH thì tan ương dung dịch NaOH, carbonat, và cả hydrocarbonat.
- Nêu muốn sắc ký để phát hiện toàn bộ các dẫn chất ở dạng tự do và dang glycosid chỉ cần đun bột dược liệu khoảng 0,2 g với 2 mi MeOH, để nguội, lọc Chấm dịch lọc trên bản sắc ký .Để lách các glycosid, dùng silicagel G với các hệ dung môi sau: Ethylacetat - methanol - nước (100:17:13). Ethyiacetat - n-propanol - nước (4:4:3). Chloroíbrm - methanol (4:1). Nếu chỉ muốn phát hiện các aglycon ở dạng oxy hoa, thì chiết như sau: 0,2g bột dược liệu cho vào Ống nghiệm, cho thêm 5 mi H2SO4 25% và Ì mi dung dịch H2O2. Đun sôi trong vài phút, để nguội, lắc với 4 mi chloroiOrm, chấm dịch chioroíbrm lên bản sắc ký tráng bằng siilicagel với NaOH 0,0Ỉ N, bản dày 0,25 mm, thực hiện trên 3 hệ dung môi tăng dần lượng acid như sau: (ì) benzen - EtOH AcOH (75:24:1); (li) hệ dung môi như trên (75:20:5); (HI) hệ dung môi như trên (7:2:1). Dưới đây là Rf X 100 của một số dẫn chất anthraqumon (theo J.W.Fairbairn): Dẫn chất Dung môi ì li HI Emodin 52 62 18 Chrysophanol 76 81 53 Physcion 75 80 42 Aloe emodin 36 45 52 Rhein .24 43 Ó Emodic acid 18 26 0 Thuốc thử phát hiiện: a) dung dịch KOH trong cồn, quan sát ở ánh sáng thường và ánh sáng Ư.v. ở bước sóng dài. b) dung dịch Mg acetat trong cồn. c) pyridin methanol (1:1) thuốc thử này dùng để phân biệt các dẫn chất anthraquinon vối các dẫn chất anthron dianthron. Trên sắc đồ các dẫn chất anihraquinon cho màu vàng còn các dẫn chất anthron và dianthron cho màu tím. V - QUANG PHỔ: Phổ tử ngoại của các dẫn chất oxymethylanthraquinon thường có nhiều đỉnh: 4 đỉnh tron" vùng 200-300 nm và một đỉnh ở vùng khả kiến trong khoảng 430-440 nm. Sau đây là phổ u . v . của một số chất: Emodin 223 om (loe s-ị.56) 254(4.25) 267(4,24) 190(4,36) 440 (4,09). Chrysophanol 2:5 rim'4.5*7) 258 (4.33) 279(4.01) 288(4,07) 227 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
- 432 (4,08). Physcion 226 nm (4,45) 255 (4,22) 267(4,25) 288 í-.22) 440 (4,02). Aloeemodin 225 nm (4,59) 258(4,36) 279(4,03) 287 (4,03) 430 (4.03). Rhein 230 nm (4,57) 260 (4,34) 432 (4,07). Phổ IR có những pic: 1630 em" (C=0 có dây nối hydro với -OH), 1670 (C=0 1 tự do), 1570 (C=c thơm), 2890 (-CH=), 3400 (OH) VI - ĐỊNH LƯỢNG: ( nhóm nhuận tẩy) Ì - Phương pháp cân: phương pháp của Daels và Kroeber. Nguyên tắc của phương pháp này như sau: Dược liệu được đun với acid sulfuric 25% đề thủy phân các glycosid, các aglycon được chiết ra bằng chloroíòrm. Dung dịch chloroíòrm đem rửa với dung dịch natri bisulíĩt r ồ i tiếp theo với dung dịch HC1 loãng. Sau đó bốc hơi dung môi, cắn được đem sấy và cân. Dược điển Liên Xô IX ứng dụng phương pháp này đ ể định lượng các oxymethylanthraquinon trong vỏ cây Rhamnusỷranguỉa L. và trong đại hoàng. Cách tiến hành: cân chính xác 2 g bột dược liệu, đun cách thủy trong binh có ống sinh hàn hồi lưu trong 2 giờ rưỡi với 200 mi CHC1 và 50 mi H2SO4 25%. Sau 3 đó lắc các dịch chiết CHCI3 với 50 mi dung dịch natri bisulíit 10% ương 5 phút. Sau khi để yên tách lớp CHCI3, lọc và lắc vđi dung dịch acid hydrochloric 1% trong 5 phút. Sau khi 2 lớp phân cách rõ ràng, người ta tách lớp dưới, lọc và bốc hơi CHCI3, sấy, lúc đầu 60° rồi sau đó 80°c đến khi khối lượng không đổi. 2- Phương pháp so màu: Phương pháp này dựa trên phân ứng màu Bõrntraeger. Tschừch là người đầu tiên đưa ra phương pháp để định lượng anthranoid trong đ ạ i hoàng. Theo tác già, bột đại hoàng được đun sôi với dung dịch H2SO4 loãng, sau đó chiết bằng ether. Từ dịch ether l ạ i chiết bằng kiềm rồi đo màu. Nhiều tác giả khác có thay đổi một số điều kiện về dung môi hữu cơ, acid, thời gian thủy phân, loại dung dịch kiềm để làm phản ứng màu. Sau đây chỉ trình bày phương pháp của Auterhoff là phương pháp được nhiều người chấp nhận.[NguyênJắ^aỉa^hựdng-pMíUà_JuíL^ với acid acetic để thủy.p_hâr^ các j>ìycosiđ, sau đó thêm ether để chiết aglycon. Từ dịch acid acetic - ether (chú ý acid acetic hoa tan trong ether) các aglycon được lắc nhanh với dung dịch xút cộng với ammoniac. Dung dịch kiềm có màu đỏ, được đem đo mật độ quang. Đường cong chuẩn được xây dựng với chất mẫu istizir> (= Ì 8- dihydroxyanthraquinon) hoặc acid chrysophanic được pha cũng trong dung dịch xút + ammoniac hoặc dựa vào dung dịch cobalt chlorid; dung dịch này có màu hồng như Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
- màu của phản ứng. Mật đô quang của 0,36mg istizin trong lOOml dung dịch xút + ammoniac (5g NaOH trong 50ml nước thèm 2ml ammoniac đậm đặc và thêm đủ lOOmì với nước cất) bằng mật đô quang của dung dịch cobalt chloriđ ĩ k. f Phương pháp này hạn chế tới mức thấp nhất sự oxy hoa các chai ở dạng khử anthron. Các chất này có màu vàng trong môi trường kiềm nên không cản trỏ sự định lượng. Nếu muốn định lượng anthranoid toàn phần cần oxy hoa các dẫn chất anthron bằng cách đặt các dung dịch đã phản ứng với kiềm lên nổi cách thủy trong 20 phút. ở môi trường kiềm cộng với nhiệt độ và không khí, các đẫn chất anthron sẽ bị oxyhoá thành anthraquinon. Hiệu giữa 2 lần đo trước và sau khi oxy hoa cho phép ta tính được hàm lượng của các dẫn chất anthron. Nếu muốn định lượng các agỉycon ở dạng tự do trong dược liệu thì khônc qua giai đoạn thủy phân mà chỉ cần chiết các agỉycon tự do bằng ether rồi thêm dung dịch kiềm để làm phản ứng màu. Phương pháp Auterhoff đã được đưa vào Dược điển Việt Nam để định lượng những dẫn chất anthranoid trong dược liệu. 3 - Phương pháp t h ể tích của Tschirch và Schmìtz: Nguyên tắc của phương pháp là dùng dung dịch KOH 0,1 N để tác dụng lên các dẫn chất anthraquinon rồi chuẩn độ kiềm thừa bằng HC1 0,1 N; sự chuyển màu từ đỏ sang vàng của phản ứng thay cho chỉ thị màu. Phương phấp này ít được dùng vì thiếu chính xác. Ngoài các phương pháp trên, có thể kết hợp sắc ký với đo quang để định lượng từng thành phần riêng. Ngoài ra có thể đánh giá bằng phương pháp sinh vật trên chuột thí nghiệm. Đối với Lô hội không dùng phương pháp này vì chuột kém nhạy cảm, liều xổ của sennosid là Ì mg/kg thể trọng chuột còn barbaloin là 300 mg/kg. VU - CHIẾT XUẤT: Muốn chiết xuất glycosid, dùng cồn ethyỉic hoặc cồn methylic hoặc hỗn hợp cồn - nước. Muốn chiết phần aglycon, thủy phân bằng acid sau đó chiết bằng ether hoặc chloroíorm. 3 ^° Đổ tách các dẫn chát anthraquinon có thế sử dụng độ hoa tan khác nhau trong môi trường kiểm khác nhau như đã nói ở phần trên nhưng sự phân chia không được tách bạch mà thường còn lẫn chất này với một ít chất khác. Trong nghiên cứu người ta hay dùng sắc ký cội với silicagel, kieselghur, bột cellulose. Có thể dùna calcicarbonat, Mg carbonat, dicalci phosphat, calcisutfat Mg oxyt, caici oxyd. Để ; triển khai, nếu để tách các glycosid thì dùng ethanoi hoặc methanol với các độ cồn khác nhau, còn tách dghcon. dùng các đung môi hữu co theo đó phân cực tăng dần 2">9 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
- ví dụ CHƠ . tăng dần lương cồn từ (1-5%), theo dõi các phân đoạn bằng đen tử ngoại. VUI TÁC DỰNG SINH LÝ VÀ CÓNG DUNG:
- I Phan Tả Diệp Khartoum hay Alexandric thuộc Ai Cập hay Phan Tả Diệp lá nhọn Cassia acutiỷolia Del., thuộc họ Vang -Caesalpiniaceae. Hai loài này có thành phần hóa học và một số tính chất gần giống nhau nên đước trình bày chung. Đặc điểm thực vật và phân bô' ị Cây nhỏ cao có thể đến Ì ÍT. móc thành bụi, lá mọc so le, lá kép lông chim . chẩn, loài c. acutiỷolia có từ 4 5 đôi lá chét, loài c.angustiỷolia có 5 8 đôi. Lá ; chét loài angustiỊolia dài 3 5cm, rộng 7 20mm (ở phần giữa lá), đỉnh nhọn. Lá ị chét loài acutiỊolia ngắn hơn, chiều dài 2 - 4cm, rộng 5 15mm, gốc lá lệch rõ rệt. Chỉ số lỗ khí* của c.acutiýolia là lo 12,5 15, của c.angustiỷolia là 14 17,5 20. Hoa mọc thành chùm ở nách lá, cánh hoa màu vàng, có 10 nhị trong đó có 3 nhị lép. Qua loại đậu, dẹt chứa 6 - 8 hạt. Qua cũng được dùng như lá chét. c. angustiỷolia nguồn gốc A-rập, mọc hoang ở Yemen, Xô-ma-li, được trồng ở Nam Ân Độ (vùng Tinnevelly). Cây đòi hỏi khí hậu nóng nhưng lại mọc tốt nhất ở đất ẩm mát. c. acutiỊolia nguồn gốc ở châu Phi, mọc hoang và trồng ở Xu đăng được xuất cảng khắp t h ế giới qua hải cảng Alexandrie (Ai cập). Phan tả diệp đã trồng thành công ở Udơbêkistan và Tatgikistan. Ta có nhập hạt giống trồng thử thì thấy cây mọc được ở khí hậu nước ta. Hàng năm thế giới sản xuất đến hàng nghìn tấn lá Phan tả diệp. Vi Phẫu: Lá chét cắt ngang thấy dưới lớp biểu bì trên và biểu bì dưới đều có mô mềm giậu, lớp giữa là mô khuyết. Trên biểu bì có lông che chở đơn bào thành • 9 Mách ao. 10. ống sàĩis; 11. Sơi vỏ trụ; 12. Mó dày 231 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Cassia acuti/oỉia Del. 1. Qua và lá chét của cây Phan Tả Diệp lá hẹp 2. Qua và lá chét của cây Phan Tả Diệp lá nhọn. dầy, xù xì, hơi phình ở gốc. Phần ứng với gân chính có Ì cung libe gỗ bao bọc bởi các sợi vỏ trụ có kèm theo những t ế bào mang tinh thể calci oxalat hình khối. Bột :Mảnh biểu bì gồm các tế bào nhiều góc có thành tế bào thẳng, các lỗ khí có t ế bào bạn xếp theo kiểu cà phê (hay bình trục thức). Lông che chở đơn bào có thành xù xì, xung quanh chân lông có các t ế bào biểu bì chụm l ạ i hình hoa thị. Sợi kèm theo t ế bào có calci oxalat hình khối. Thành phần hóa học Phan Tả Diệp chứa khoảng 2 3% những dẫn chất anthranoid. + Những dẫn chất Anthranoid ở dạng tự do: chiếm tỉ l ệ ít (0,05 0,10%) trong đó chủ yếu là rhein, ngoài ra có một ít aloe emodin và chrysophanol. + Những Anthraglycosid : Seiuiosid A và B được Stoll (Thụy Sĩ) cùng các cộng sự phân lập và xác định công thức vào năm 1949. Đây là thành phần chính cùa lá phan tả diệp. Những chất này có màu vàng dễ kết tinh, phản ứng acid, hơi tan trong nước, tan trong cồn. Khi thủy phân bằng acid, mỗi phân tử sennosid A hoặc B giải phóng ra 2 phân tử glucose. Phần aalycon là các sennidin A hoặc B. đây là hai đồng phân, sennidin A là đồng phân quay phải còn sennidin B là đÍDỉ phân meso. cấu tạo của chúng là dirhein anthron, phần đường đính vào vị trí 8 và 232 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN I http://www.lrc-tnu.edu.vn
- 8' để tạo thành scnnosid. Các sennidin không bển ngoài không khí. bị oxy hóa thành dirhein và rhein. gic-o 0 OH glc-o o OH glc-o 0 OH Sennosiđ A Senĩiosiđ B Sennosid c và D Năm 1965 Lemli (Bỉ) còn tách được từ lá các sennosid c và D. Hai glucosid này cũng là hai đồng phân mà aglycon là một heterodianthron của rhein và aloe emodin. Ngoài ra còn có aloe -emodin glucosid, rhein -8- glucosid. + Những dẫn chất ýỉavonoid: kaempferol, isorhamnetin và những glycosid của chúng. + Chốt nhựa: (ít được nghiên cứu) Chất nhựa này gáy tác dụng phụ (đau bụng) tan được trong cồn và nước nóng nhưng để nguội thì tủa, do đó nước hãm cần để nguội và lọc loại nhựa trước khi uống. Quả, ngoài sennosid A và B còn có glucosennosid A và B là những glycosid sơ cấp tan nhiều trong nước hờn các sennosid tương ứng. Ngoài ra còn có rhein 8 - monoglucosid, rhein -8 diglucosid, rhein anthron -8 glucosid và chrysophanoỉ glucosid. Hạt khônơ chứa anthranoid nhưng sau khi nẩy mầm thì có chrysophanol rồi aloe emodin và sau cùng là rhein được tạo thành trong cây con. Anthranoid ở trong lá non chuyển vào bầu và tích lũy ở đó nhưng lại giảm đi khi hạt phát triền. Định lượng, (theo Dược điển Pháp 1972) Trong bình cầu lOOml, cân chính xác Ì lượng bột lá khoảng 0,150g. Thêm 30ml nước trộn và cân. Nhúng bình vào nổi cách thủy và đun hồi lưu ỉ5 phút. Đ ể nauôi cân và thêm nước cho đến khối lượng ban đầu. Ly tâm, lấy 20ml cho vào binh oan và thêm ỉ giọt HC1 (T.T). Lắc hai lần với 15mi chloroíorm, tách lớp chlorotbrm Ly tâm lây lớp nước và hút lOml dung dịch cho vào một bình lOOml đáy tròn cổ mài. Điều chỉnh pH 7 8 với khoảng 20,2ml dung dịch natri carbonat 5% Thêm 20ml dung dịch sắt ba chlorid 10%, lắc đều. Đun hồi lưu ừên cách thủy trong 20 phút.Thêm Ì mi HC1 (T.T) và đun thêm 20 phút. Lắc cho tan tủa. Đ ể nguội, chuyển sang bình gạn. Lắc 3 lần, mỗi lần với 25ml ether (đã được dùng để tráng bình) Gộp ^ dịch chiết ether lại, rửa 2 lần mỗi lần 15rai nước. Cho dịch eíher vào bình có naấn thêm đủ Ì Gom! với ether. Lấy lOmỉ dung dịch ether, bốc hơi và hòa Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
- cặn trong iOml KOH IN. lọc, nếu cần thì dùng phễu xốp. Mặt khác, hòa O.lOvg 1,8- dih>dro\>anthraquinon trong 250ml ether, lấy 5ml dung dịch và thêm đủ lOOml với ether, lấy 5ml dung dịch ether bốc hơi đến khô rồi hòa càn trong lOml KOH I N . Đo mật độ quang dung dịch ở 500nm trong cốc dầy lem, cốc đối chiếu là nước. (lmg 1,8-đihydroxyanlhraquinon tương đương vói l,797mg sennosid. ) Sắc ký: tiến hành sắc ký lớp mỏng, dùng chất hấp phụ là silicagel GF254 (chỉ thị huỳnh quang). Đun sôi 0,50g bột lá với 5ml hỗn hợp bằng nhau cồn và nước. Ly tâm, lấy dung dịch để chấm sắc ký. Đặt lên đường xuất phát cùa bản sắc ký lOụl dung dịch thành Ì vết dài 15mm và rộng 5mm. Khai ưiển bằng hệ: n propanol - acetat ethyl - nước (4 :40 :30). Đ ể bốc hơi hết dung môi, phun acid nilric 25% và sấy 120- trong 10 phút. Để nguội rồi phun dung dịch KOH 5 c ưong cồn a 50° cho đến khi xuất hiện vết. Phải có 2 vết nâu tía Rf 0,1 - 0,2 (sennosid B) và Rí 0,3 - 0,35 (sennosid A). Các vết này phái có Rí gần với Rí cùa các chất mẫu. Ngoài ra còn có 2 vết có màu nâu tía nhại (sennosid c và D) ở phía ừên các vết nói trên. Giữa 2 vế: sennosiđ c và D còn có Ì vết đỏ cùa rhein glucosid có Rf 0,5 - 0,7 í Dươc điển Pháp 1972). Có thể tiến hành trên silicagel thường và dùng dung môi benzen - acid acetic (80 :20) để tách các genin có nhóm COOH hoặc tiến hành với bột polyamid để tách các genin trung tính với dung môi benzen acid acetic (90 :10) (Moes. 1964). Sắc ký ưên giấy tiến hành với hệ dung môi: propanol - acetat ethyl - nước (4 :3 :3) để tách các sennosid, các vết sennosid A. B, cho các vết màu nâu dưới ánh đèn tử ngoại ( Lemli 1965). Tác dụng và công dụng Từ thế kỷ IX người A rập đã biết tác dụng nhuận và tẩy của phan tả diệp sau đó phan tả diệp được nhập vào châu Âu, hiện nay được dùng rất phổ biến. Tùy theo liều mà có tác dụng nhuận hoặc tẩy. Nêu uống thì có lác dụng sau 10 - 12 giờ, nếu thụt thì có tác dụng nhanh. Tác dụng chủ yếu là gây co bóp ruột già ngoài ra còn tác dụng lên cơ ươn của bàng quang và tử cung nên phải thân trọng đối với người có thai, viêm tử cung, viêm bàng quana. Liều: giúp tiêu hóa Ì 2s lá, nhuận 3 -4 g. tẩy xổ 5 -~s. Dùng dưới hình thức thuốc hãm, hoặc thuốc thút. Để loại bói chết gáy đau bụng. trước khi dùng rửa đước liệu qua rượu hoặc sau khi hãm cần để nguội lọc loại chất nhựa. Quả cũng được dùng như lá sau khi loại hạt. Các sennosiđ A. B cũng được chiết xuất và dùng với liều 0,01 - 0,04g để làm thuốc nhuận tràng. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH HỆ TIẾT NIỆU – PHẦN 1
20 p | 341 | 58
-
Bài giảng Dược liệu (Tập 3): Phần 1
20 p | 183 | 39
-
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HOÁ TRÊN – PHẦN 1
17 p | 253 | 25
-
Bài giảng Mô phôi: Mô sụn
2 p | 337 | 23
-
TIM BẨM SINH PHÂN LOẠi VÀ MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP
18 p | 117 | 13
-
SUY TIM Ở TRẺ EM
16 p | 145 | 13
-
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH THẤP TIM
15 p | 177 | 11
-
Bệnh tim bẩm sinh ở tuổi trưởng thành – Phần 1
17 p | 104 | 8
-
TRIỆU CHỨNG BỆNH LÝ THẦN KINH NGOẠI BIÊN
16 p | 190 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn