intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hệ cơ

Chia sẻ: Nhân Sinh ảo ảnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:64

98
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Hệ cơ cung cấp các kiến thức giúp sinh viên có thể mô tả tổng quan tình hình phát triển, cấu tạo, chức năng và hình dạng chính của cơ; kể được một số cơ, vùng cơ chính và chức năng của chúng; chỉ và trình bày được trên mô hình hay tranh ảnh các cơ chính của cơ thể. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hệ cơ

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG KHOA Y HỌC CƠ SỞ HỆ CƠ
  2. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Mô tả được tổng quan về tình hình phát triển, cấu tạo, chức năng và hình dạng chung của cơ. 2. Kể được một số cơ, vùng cơ chính và chức năng của chúng 3. Chỉ và trình bày được trên mô hình hay tranh ảnh các cơ chính của cơ thể
  3. I. ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ CƠ II. CÁC CƠ Ở ĐẦU-CỔ III. CÁC CƠ Ở CHI TRÊN IV. CÁC CƠ Ở CHI DƯỚI V. CÁC CƠ Ở THÂN MÌNH VI. CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP
  4. I. ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ CƠ 1. Phân loại cơ 2. Cấu trúc của cơ vân 3. Cách gọi tên cơ vân 4. Vai trũ của cơ
  5. I. ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ CƠ 1. Phân loại cơ - Có 3 loại: + Cơ vân (cơ xương) + Cơ tim Cơ tim + Cơ trơn Cơ vân Cơ trơn Phân loại cơ
  6. I. ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ CƠ 1.1 Cơ vân - Vị trí: khắp cơ thể - Đặc điểm: + Có vân + Nhiều nhân Một TB cơ + Bám xương + Chi phối: TK thân thể Nhân TB Khoảng sáng Khoảng tối Cấu tạo của cơ vân
  7. I. ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ CƠ 1.2 Cơ tim: - Vị trí: tim Nhánh bào tương - Đặc điểm: Nhân TB + Giống cơ vân + Các nhánh bào tương nối thông các tế bào cơ  TB cơ tim Khối cơ + Chi phối: TK tự chủ Cơ tim
  8. I. ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ CƠ 1.3 Cơ trơn Nhân - Vị trí: các ống (tiêu hoá, tiết TB niệu, hô hấp, sinh dục, tuần TB cơ vân hoàn...) TK - Đặc điểm: tự chủ + Hình thoi Nhân + 1 nhân TB + Chi phối: TK tự chủ Cơ trơn và mô cơ trơn
  9. I. ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ CƠ 2. Cấu trúc của cơ vân Gân - Bụng cơ + Sợi cơ Xương + Màng nội cơ + Bó sợi cơ Màng + Màng chu cơ ngoài cơ + Màng ngoài cơ - Các đầu bám (gân, cân): Màng chu cơ + Đầu nguyên uỷ Bó sợi cơ (cố định hơn) Màng nội cơ + Đầu bám tận Sợi cơ (di động hơn) Cấu trúc của cơ vân
  10. I. ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ CƠ 3. Cách gọi tên cơ - Theo chỗ bám: Cơ quạ - cánh tay - Theo chức năng: Cơ ngửa, cơ sấp tròn, cơ sấp vuông Mỏm quạ Cơ ngửa Cơ sấp tròn Cơ quạ-cánh tay Xg cánh tay Cơ sấp vuông
  11. I. ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ CƠ - Số bụng cơ, đầu nguên uỷ: Cơ nhị đầu, cơ hai bụng - Theo hình dáng, hướng sợi cơ: Cơ sấp vuông, cơ chéo bụng ngoài Cơ nhị đầu - Theo kích thước, vị trí: Cơ ngực lớn Cơ ngực lớn Bụng sau Cơ hai bụng Cơ chéo bụng ngoài Bụng trước Cơ hai bụng
  12. I. ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ CƠ 4. Vai trò của cơ trong cơ thể + Tạo ra các cử động + Duy trì tư thế cơ thể + Sinh nhiệt
  13. II. CÁC CƠ Ở ĐẦU - CỔ 1. Các cơ ở đầu 2. Các cơ ở cổ
  14. II. CÁC CƠ Ở ĐẦU-CỔ Cơ chẩm-trán 1. Các cơ ở đầu 1.1 Các cơ bám da mặt - Đặc điểm chung: Cơ cau mày + Một đầu bám vào da Cơ vòng mắt (biểu hiện cảm xúc) + Bám quanh các hốc tự nhiên (đóng mở các hốc này) + Do TK VII (TK mặt) chi phối Các cơ quanh ổ mắt
  15. II. CÁC CƠ Ở ĐẦU-CỔ Các cơ trên sọ - Cơ chẩm-trán Các cơ quanh ổ mắt - Cơ vòng mắt - Cơ cau mày - Cơ hạ mày Cơ quanh mũi, quanh tai, miệng
  16. II. CÁC CƠ Ở ĐẦU-CỔ 1.1.3 Các cơ quanh mũi: - Cơ mũi - Cơ cao Cơ tai trên - Cơ hạ vách mũi Cơ cao 1.1.4 Cơ quanh tai Cơ mũi Cơ tai sau - Cơ tai trên Cơ hạ vách mũi Cơ tai trước - Cơ tai trước - Cơ tai sau Cơ chẩm-trán Các cơ quanh tai và mũi Cơ cau mày Cơ cao Cơ vòng mắt Cơ mũi Cơ hạ vách mũi Các cơ quanh mắt và mũi
  17. II. CÁC CƠ Ở ĐẦU-CỔ 1.1.5 Các cơ quanh miệng Cơ nâng môi trên Cơ nâng môi trên và góc miệng - Các cơ đến môi trên và góc miệng + Cơ nâng môi trên và góc miệng + Cơ nâng môi trên + Cơ nâng góc miệng Cơ gò má nhỏ + Cơ gò má nhỏ + Cơ gò má lớn Cơ gò má lớn + Cơ cười Cơ nâng góc miệng - Các cơ đến môi dưới và góc miệng Cơ cười + Cơ hạ góc miệng Cơ hạ góc miệng + Cơ hạ môi dưới + Cơ cằm Cơ hạ môi dưới Cơ vòng miệng Cơ cằm - Các cơ vòng: Các cơ quanh miệng + Cơ vòng miệng + Cơ thổi kèn Cơ thổi kèn Cơ mút
  18. II. CÁC CƠ Ở ĐẦU-CỔ 1.2 Các cơ nhai - Cơ thái dương - Cơ cắn - Cơ chân bướm trong - Cơ chân bướm ngoài Cơ thái dương Cơ chân Cơ cắn bướm ngoài Cơ chân bướm trong Các cơ chân bướm Các cơ nhai
  19. II. CÁC CƠ Ở ĐẦU-CỔ 2.1 Các cơ vùng cổ bên - Cơ bám da cổ Cơ bám da cổ - Cơ ức-đòn-chũm Cơ bám da cổ Cơ bám da cổ Cơ ức-đòn-chũm (đã cắt) Các cơ vùng cổ bên
  20. II. CÁC CƠ Ở ĐẦU-CỔ 2.2 Các cơ vùng cổ Cơ thẳng đầu trước trước Cơ thẳng 1. Cơ trên móng đầu bên Cơ dài đầu 2. Cơ dưới móng Cơ bậc thang giữa Cơ dài cổ 2.3 Các cơ trước và Cơ bậc bên cột sống thang sau 1. Các cơ trước Cơ bậc thang trước 2. Cơ thang Các cơ trước và bên cột sống
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2