Bài giảng hướng dẫn sử dụng SPSS trong phân tích dữ liệu kinh doanh
lượt xem 764
download
Ngày nay, việc ứng dụng tin học để phân tích dữ liệu trong nghiên cứu marketing là hết sức phổ biến. Có một số phần mềm được sử dụng để phân tích dữ liệu trong nghiên nghiến marketing, mỗi loại đều có những ưu nhược điểm nhất định.
Bình luận(2) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng hướng dẫn sử dụng SPSS trong phân tích dữ liệu kinh doanh
- ĐAI HOC THƯƠNG MAI ̣ ̣ ̣ ̀ ̉ BAI GIANG HƯỚNG DÂN SỬ DUNG ̃ ̣ SPSS TRONG PHÂN TICH́ DỮ LIÊU KINH DOANH ̣ BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ
- NHIỆM VỤ CỦA SINH VIÊN 1. Làm việc theo nhóm đã phân công 2. Thực hiện đúng các quy định được giao 3. Thường xuyên liên lạc với giáo viên và các thành viên trong nhóm qua email để nhận được thông tin hữu ích. 4. Làm bài tập nhóm và nộp báo cáo nhóm (1 mẫu phiếu, 1 thống kê dữ liệu, 1 bản phân tích dữ liệu): gửi cho GV 1 bản qua email, 1 bản hardcopy.
- BẢN BÁO CÁO NHÓM BAO GỒM • Trang bìa: ghi rõ họ tên, tên nhóm, lớp, số thứ tự theo danh sách nhóm. • Biên bản tự đánh giá kết quả làm việc theo nhóm. • Báo cáo nhóm theo nội dung quy định.
- BÀI TẬP NHÓM 1. Phân tích các bước điều tra dữ liệu và thiết lập 1 mẫu phiếu điều tra dữ liệu sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành mà bạn đang học, sau đó phân tích các dữ liệu đã thu thập được: mỗi nhóm phải thiết lập tối thiểu 20 câu hỏi và tiến hành điều tra tối thiểu 30 phiếu mỗi nhóm. 2. Phân tích dữ liệu đã có sẵn do giáo viên cung cấp: phân tích cách bố trí, trình bày dữ liệu, cách thức lập biến, các mối liên quan giữa các biến, thống kê mô tả, …
- BÀI I: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU THỐNG KÊ VÀ KỸ NĂNG SỬ DỤNG SPSS
- Nguồn dữ liệu • Secondary: thứ cấp (already exists) • Primary: sơ cấp (you collect it) • Nguồn: Tự điều tra; Công bố (ví dụ: WEI, VLSS)
- Qui trình của một cuộc nghiên cứu • Bước 1: Xác định vấn đề cần nghiên cứu • Bước 2: Xác định loại thông tin cần thu thập và nguồn cung cấp thông tin • Bước 3: Chọn mẫu nghiên cứu • Bước 4: Thiết kế nghiên cứu và xác định phương pháp thu thập thông tin.
- Qui trình của một cuộc nghiên cứu • Bước 5: Thiết kế bảng câu hỏi • Bước 6: Thu thập dữ liệu • Bước 7: Xử lý, phân tích và diễn giải các dữ liệu đã được xữ lý • Bước 8: Trình bày và báo cáo kết quả
- Phương pháp thu thập dữ liệu • Secondary data: Báo cáo nội bộ, báo cáo được ấn bản, thư viện, web • Primary data: Telephone, in person (face to face), e-mail;…
- Công cụ thu thập dữ liệu • Điều tra xã hội học, bảng phỏng vấn • Các câu hỏi liên quan đến vấn đề nghiên c ứu • Dữ liệu sẵn có sẽ thích hợp hơn cho đề án môn học.
- Chọn mẫu • Đơn vị nghiên cứu làgì? • Dữ liệu hiện có là gì? • Tổng thể (Đơn vị nghiên cứu/dữ liệu) • Tại sao: chúng ta không quan sát được ̣ PRF hoăc SRF
- Xử lý thông tin trong nghiên cứu thực địa • Thông tin thứ cấp là những thông tin đã hiện hữu trên các nguồn tài liệu đã được đăng tải, thông tin này đã được tổ chức thành bảng biểu, đồ thị. • Loại thông tin này người nghiên cứu chỉ việc sử dụng và diễn giải theo nhu cầu nghiên cứu của mình mà không cần phải trãi qua một quá trình xữ lý phức tạp đòi hỏi sự hỗ trợ của các phần mềm phân tích và xữ lý thông tin chuyên dụng. • Thông tin sơ cấp là thông tin chưa hiện hữu, muốn có thông tin này đòi hỏi các nhà nghiên cứu phải thực hiện một qui trình nghiên cứu với nhiều bước đã trình bày ở trên.
- Xử lý thông tin trong nghiên cứu thực địa • Trong nghiên cứu thu thập thông tin sơ cấp tồn tại hai dạng nghiên cứu chính yếu nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng. • Thông tin trong nghiên cứu định tính không có ý nghĩa về mặt thống kê, quá trình phân tích và xữ lý chỉ dừng ở chổ tập hợp, phân nhóm những ý kiến quan điểm khác biệt và không đòi hỏi nhiều sự hỗ trợ của các công cụ và kiến thức thống kê. • Ngược lại với thông tin nghiên cứu định lượng lại đòi hỏi nhiều kỷ năng và kiến thức phân tích thống kê để tổ chức và phân tích. • Phần mềm SPSS là một công cụ hữu hiệu cho việc xử lý và phân tích những thông tin nghiên cứu định lượng này.
- Qui trình xử lý số liệu • Bước 1: Kiểm tra, hiệu chỉnh các trả lời trên bảng câu hỏi • Bước 2: Mã hóa các câu trả lời trên bảng câu hỏi • Bước 3: Nhập dữ liệu đã được mã hóa vào máy tính • Bước 4: Xác định các lỗi trong cơ sở dữ liệu và làm sạch dữ liệu • Bước 5: Tạo bảng cho dữ liệu và tiến hành các phân tích thống kê
- Một số lý thuyết thống kê cơ bản • Giá trị trung bình (Mean): Là giá trị trung bình số học của một biến, được tính bằng tổng các giá trị quan n sát chia cho số quan sát. Đây là ∑x i dạng công cụ thường được dùng cho X = i =1 dạng đo khoảng cách và tỷ lệ. n • Giá trị trung bình có đặc điểm là chịu sự tác động của các giá trị ở mỗi quan sát, do đó đây là thang đo nhạy cảm nhất đối với sự thay đổi của các giá trị quan sát.
- Trung vị (Median) • Là số nằm giữa (nếu lượng quan sát là số lẽ) hoặc là giá trị trung bình của hai quan sát nằm giữa (nếu số lượng quan sát là số chẳn) của một dãy quan sát được xắp xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn. • Đây là dạng công cụ thống kê thường được dùng để đo lường mức độ tập trung của dạng dữ liệu thang đo thứ tự, nó có đặc điểm là không bị ảnh hưởng của các giá trị đầu mút của dãy phân phối, do đó rất thích hợp để phân tích đối với dữ liệu có sự chênh lệch lớn về giá trị ở hay đầu mút của dãy phân phối.
- Mode • Là giá trị có tần suất xuất hiện lớn nhất của một tập hợp các số đo, dạng này thường được dùng đối với dạng dữ liệu thang biểu danh. • Giống như trung vị, mode không bị ảnh hưởng bởi giá trị đầu mút của dãy phân phối.
- Các tham số thống kê đo lường mức độ phân tán của dữ liệu (Dispersion) • Khảo sát hai nhóm các con số sau:: • Nhóm 1: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11 • Nhóm 2: 4, 5, 5, 5, 6, 6, 6, 6, 7, 7, 7, 8 • Ta thấy số kích thướt mẫu của hai nhóm này bằng nhau, các giá trị đo lường mức độ tập trung của dữ liệu như mean, media, mode đều bằng nhau và bằng 6. Tuy nhiên hai dữ liệu này hoàn toàn khác nhau. Nhóm 1 các dữ liệu biến đổi nhiều hơn nhóm 2, điều này có nghĩa các giá trị trong nhóm 1 phân tán hơn, các giá trị quan sát nằm xa giá trị trung bình của mẫu hơn là nhóm 2. Đo lường độ phân tán cho biết được những khác biệt giữa hai nhóm dữ liệu.
- Một số công cụ đo lường độ phân tán của dữ liệu • Phương sai (Variance): Dùng để đo lường mức độ phân tán của một tập các giá trị quan sát xung quanh giá trị trung bình của tập quan sát đó. • Phương sai bằng trung bình các bình phương sai lệch giữa các giá trị quan n sát đối với giá trị trung bình của các quan sát đó. ∑ ( xi − x ) 2 • Người ta dùng phương sai để đo lường S2 = i =1 tính đại diện của giá trị trung bình tương n −1 ứng, các tham số trung bình có phương sai tương ứng càng lớn thì giá trị thông tin hay tính đại diện của giá trị trung bình đó càng nhỏ.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Ứng dụng tin học trong công nghệ sinh học
94 p | 773 | 308
-
Hướng dẫn sử dụng Mapinfo Professional-Phần cơ bản
57 p | 2394 | 279
-
hướng dẫn giải toán trên máy tính casio fx 570vn plus dành cho học sinh lớp 10-11-12
149 p | 690 | 113
-
Bài giảng Phân tích số liệu bằng SPSS - Trần Đứa Luân
21 p | 370 | 93
-
Bài giảng Áp dụng HACCP cho các cơ sở chế biến thực phẩm vừa và nhỏ - Nguyễn Huỳnh Đình Thuấn
387 p | 206 | 49
-
Bài giảng Địa lý kinh tế Việt Nam: Chương 2 - GV Trần Thu Hương
74 p | 239 | 45
-
Bài giảng Các kỹ thuật giảm thiểu chất thải
101 p | 195 | 29
-
Sử dụng thiết bị dạy học theo hướng tích cực trong giảng dạy hóa học
3 p | 179 | 24
-
Bài giảng Xử lý và trình bày số liệu
26 p | 166 | 21
-
Hướng dẫn một số nội dung ôn tập học phần: Hóa học môi trường
2 p | 185 | 20
-
Bài giảng Hướng dẫn thực hành GIS và viễn thám - ĐH Lâm Nghiệp
88 p | 70 | 13
-
Bài giảng Quản lý thiết bị
25 p | 99 | 10
-
Công văn 6631_hướng dẫn sử dụng sách giáo khoa_địa lí 2011
3 p | 132 | 6
-
Bài giảng Tập huấn Phương pháp ôn tập tốt nghiệp Phương pháp vẽ và sử dụng bảng số liệu, biểu đồ
31 p | 110 | 5
-
Bài giảng Phần mềm quản lý bản đồ lưới điện
60 p | 90 | 5
-
Bài giảng Hướng dẫn bảo vệ và sử dụng nước sạch, công trình vệ sinh khi bão, lũ lụt
56 p | 16 | 4
-
Bài giảng Hóa lý 1: Sự dẫn điện của chất điện ly
40 p | 15 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn