intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kế toán công 3 - Chương 5: Tổng quan về kế toán tại Ngân hàng Nhà nước

Chia sẻ: Lý Hàn Y | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:23

8
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kế toán công 3 - Chương 5: Tổng quan về kế toán tại Ngân hàng Nhà nước. Chương này cung cấp cho sinh viên những nội dung kiến thức bao gồm: khái quát về Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; đối tượng và nhiệm vụ của kế toán Ngân hàng Nhà nước; tổ chức công tác kế toán tại Ngân hàng Nhà nước;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kế toán công 3 - Chương 5: Tổng quan về kế toán tại Ngân hàng Nhà nước

  1. TÀI LIỆU THAM KHẢO • Hà Minh Sơn (2011), Giáo trình kế toán Ngân hàng Trung ương, NXB Tài chính. • Hà Minh Sơn, Trần Thị Lan (2016), Câu hỏi và bài tập kế toán ngân hàng Trung ương, NXB Tài chính. • Lê Thị Mận (2012), Giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng trung ương, NXB Lao động xã hội. • Rowan Jones & Maurice Pendlebury (2000), Public sector accounting, Prentice Hall, fifth edition.
  2. NỘI DUNG • Chương 5: Tổng quan về kế toán tại Ngân hàng Nhà nước • Chương 6. Kế toán các hoạt động cơ bản tại Ngân hàng Nhà nước
  3. CHƯƠNG 5. TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN TẠI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC 5.1. Khái quát về NHNN Việt Nam 5.2. Đối tượng và nhiệm vụ của kế toán NHNN 5.3. Tổ chức công tác kế toán tại NHNN
  4. 5.1. Khái quát về NHNN 5.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của NHNN 5.1.2. Vai trò, chức năng và nhiệm vụ của NHNN 5.1.3. Mô hình tổ chức, điều hành của NHNN
  5. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Cơ quan ngang bộ của Chính phủ - Cơ quan quản lý nhà nước - Thống đốc NHNN mang hàm Bộ trưởng - Quản lý nhà nước về tiền tệ, hoạt động ngân hàng Ngân hàng trung ương - Phát hành tiền  độc quyền - Ngân hàng của các tổ chức tín dụng - Cung ứng dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ Tư cách pháp nhân Vốn pháp định thuộc sở hữu nhà nước
  6. Lịch sử hình thành và phát triển của NHNN Việt Nam
  7. Chức năng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Điều 2 Luật NHNN VN 2010 • Thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia Quản lý nhà nước • Hoạch định chính sách, kế hoạch, xây về tiền tệ và hoạt dựng pháp luật, … động ngân hàng, • Áp dụng công cụ tài chính trực tiếp và điều tiết vĩ mô nền gián tiếp kinh tế • Điều hành chính sách tiền tệ • Đáp ứng kịp thời các nhu cầu vốn Ngân hàng trung • Điều hòa lượng tiền trong lưu thông ương • Thực hiện chính sách tiền tệ • Cơ quan duy nhất phát hành tiền
  8. Nhiệm vụ, quyền hạn của NHNN Việt Nam Chức năng quản lý nhà nước •Xây dựng dự án luật, pháp lệnh, văn bản dưới luật •Cấp, thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động TCTD •Quyết định giải thể, tổ chức lại TCTD •Thanh kiểm tra hoạt động ngân hàng, kiểm soát tín dụng •Quản lý hoạt động cho vay, trả nợ nước ngoài •Ký kết điều ước quốc tế • … Chức năng ngân hàng trung ương • Tổ chức in, đúc, bảo quản, vận chuyển tiền • Tái cấp vốn, nghiệp vụ thị trường mở • Bảo toàn cán cân thanh toán quốc tế…
  9. 5.2.1. Đối tượng kế toán NHNN Đối tượng Đặc điểm đối tượng • Vốn • Tồn tại giá trị • Sự vận động của vốn • Quan hệ chặt chẽ với • Kết quả quá trình vận các chủ thể khác động của vốn • Qui mô lớn, vận động thường xuyên 100
  10. 5.2.2. Nhiệm vụ của kế toán NHNN Ghi chép kịp thời, đầy đủ, chính xác 1 • Kiểm tra, giám sát TS và tình hình sử dụng TS 2 • Phân tích và cung cấp thông tin 3
  11. Cơ sở pháp lý thực hiện kế toán NHNN • Luật số 46/2010/QH12 của Quốc hội: Luật NHNN • Luật số 20/2017/QH14 của Quốc hội: Luật Quản lý nợ công • Quyết định số 07/2013/QĐ-TTg ngày 24/01/2013 của Thủ tướng CP về Chế độ tài chính của NHNN Việt Nam • Quyết định số 08/2013/QĐ-TTg ngày 24/01/2013 của Thủ tướng Chính phủ về Chế độ kế toán áp dụng đối với NHNN Việt Nam • Thông tư số 19/2015/TT-NHNN ngày 22/10/2015 của Thống đốc NHNN Việt Nam quy định Hệ thống tài khoản kế toán NHNN Việt Nam • Thông tư số 39/2013/TT-NHNN ngày 31/12/2013 của Thống đốc NHNN Việt Nam quy định về xác định, trích lập, quản lý và sử dụng khoản dự phòng rủi ro • Thông tư số 37/2018 ngày 25/12/2018 của Thống đốc NHNN Việt Nam sửa đổi, bổ sung 1 số điều của Thông tư 39/2013/TT-NHNN • Các văn bản hướng dẫn khác.
  12. Nguyên tắc kế toán CƠ SỞ DỒN HOẠT TÍCH ĐỘNG LIÊN TỤC TRỌNG YẾU NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN GIÁ GỐC PHÙ HỢP THẬN TRỌNG NHẤT QUÁN Một số nguyên tắc chưa được thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ?
  13. 5.3.1. Nguyên tắc tổ chức công tác kế toán tại NHNN • Tuân thủ pháp luật • Phù hợp với cơ cấu tổ chức và quản lý của NHNN • Tiết kiệm, hiệu quả, gọn, nhẹ, • Phù hợp với chế độ kế toán NHNN hiện hành. Cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời, đáng tin cậy phục vụ công tác quản lý của NHNN.
  14. 5.3.2. Nội dung tổ chức công tác kế toán tại NHNN  Tổ chức bộ máy kế toán Tổ chức hệ thống thông tin kế toán Tổ chức kiểm tra kế toán
  15. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của hệ thống Ngân hàng Việt Nam NHNNVN TCTD TCTD Vụ KT - TC Phòng KT-TC Phòng KT-TC Hội sở chính Hội sở chính TCTD TCTD trên địa bàn (cấp 1) trên địa bàn (cấp 1) Phòng KT - TC NHNN tỉnh, TP Phòng KT - TC Phòng KT - TC TCTD TCTD trên địa bàn(cấp 2) trên địa bàn (cấp 2) Phòng KT - TC Phòng KT - TC Quan hệ chỉ đạo Quan hệ báo cáo
  16. Tổ chức hệ thống thông tin kế toán o Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán o Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán o Tổ chức hệ thống sổ kế toán o Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán
  17. Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán NHNN  Sử dụng hệ thống chứng từ kế toán ban hành theo Quyết định số 1789/2005/QĐ-NHNN ngày 12/5/2005 của Thống đốc NHNN VN về việc ban hành chế độ chứng từ kế toán ngân hàng và Quyết định số 08/2013/QĐ-TTg ngày 24/01/2013 của Thủ tướng Chính phủ về Chế độ kế toán áp dụng đối với NHNN Việt Nam.  Chứng từ giấy và chứng từ điện tử.  Số lượng lớn, quy trình luân chuyển phức tạp.  Thường sử dụng chứng từ gốc kiêm ghi sổ.  Lưu trữ chứng từ lâu dài, bảo quản khá phức tạp.
  18. Tổ chức hệ thống Tài khoản kế toán NHNN Hệ thống tài khoản kế toán NHNN bao gồm: 8 loại tài khoản trong trong bảng (Loại 1 đến 8): Áp dụng phương pháp ghi sổ kép (Đối ứng Nợ - Có)  2 loại tài khoản ngoài bảng (Loại 0 và 9): Áp dụng phương pháp ghi đơn
  19. Tổ chức hệ thống sổ kế toán  Sổ kế toán tổng hợp: Nhật ký chứng từ, Bảng kết hợp TK ngày và Sổ cái các TK tổng hợp (Mỗi tờ sổ cái dùng cho 1 TK tổng hợp và dùng trong 1 tháng).  Sổ kế toán chi tiết: – Sổ kế toán chi tiết thông thường – Sổ kế toán chi tiết chuyên dùng (đối với 1 số đối tượng kế toán cần quản lý chi tiết hơn, chặt chẽ hơn như: chuyển tiền đến, chuyển tiền phải trả...
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2