intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Khái niệm phép dời hình, hai hình bằng nhau - Hình học 11 - GV. Trần Thiên

Chia sẻ: Trần Văn Thiên | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:17

322
lượt xem
48
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau giúp học sinh nắm được định nghĩa và các tính chất của phép dời hình. Nắm được định nghĩa của hai hình bằng nhau. Vẽ được ảnh của một hình đơn giản qua phép dời hình. Bước đầu vận dụng phép dời hình trong một số bài tập đơn giản.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Khái niệm phép dời hình, hai hình bằng nhau - Hình học 11 - GV. Trần Thiên

  1. BÀI GIẢNG HÌNH HỌC 11 CHƯƠNG I: PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG   BÀI 6: KHÁI NIỆM VỀ PHÉP DỜI HÌNH VÀ HAI HÌNH BẰNG NHAU
  2. I. KHÁI NIỆM VỀ PHÉP DỜI HÌNH Định nghĩa (sgk) Như vậy: i hình là phép hìnhn F(M)=M’o toàn khoảng Phép dờ Nếu phép biến biế : hình bả và F(N)=N’ thì cách giữMN=M’N’m bất kì. a hai điể Nhận xét: 1).Các phép đồng nhất,đối xứng trục,đối xứng tâm và phép quay đều là phép dời hình. 2). Phép biến hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp hai phép dời hình cũng là một phép dời hình.. NX1    NX2 
  3. I. KHÁI NIỆM VỀ PHÉP DỜI HÌNH Định nghĩa (sgk) Như vậy: Nếu phép biến hình F(M)=M’ và F(N)=N’ thì MN=M’N’ Nhận xét: 1).Các phép đồng nhất,đối xứng trục,đối xứng tâm và phép quay đều là phép dời hình. 2). Phép biến hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp hai hay nhiều phép dời hình cũng là một phép dời hình.
  4. Ví du1ï Hình 1.39 a)
  5. Ví du1ï Hình 1.39 b)
  6. Hình 1.42
  7. Hình 1.41
  8. Ví dụ 2 r Trong mp Oxy ,cho v( 2;0) và điểm M(1;1). Tìm toạ độ của điểm M’ là ảnh của điểm M có được bằng cách thực hiện liên tiếp Ñoyvaø v Tr Giải: Goï M 1= oy (M) i Ñ { xM1 = − xM = − 1 yM1 = yM = 1 � M1 ( − 1 ) ;1 Ta coù M'=Tv (M 1) : r { xM' = xM 1 + xv = 1 r yM' = yM + xv = 1 r M'( 1 ) ;1 Vaä M'( 1 ) y ;1
  9. I. KHÁI NIỆM VỀ PHÉP BIẾN HÌNH II. TÍNH CHẤT (Sgk) Phép dời hình: 1). Biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và . bảo toàn thứ tự giữa 2). điểm. cácBiến đường thẳng thành đường thẳng ,biến tia thành . tia,biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó . 3). Biến tam giác thành tam giác thành ta giác bằng nó,biến . góc thành góc bằng nó. 4). Biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính.
  10. Chứng minh tính chất 1: A B C       Phép dời hình F biến ba điểm C’   A,B,C lần lượt thàng ba điểm B’   A’,B’,C’. Ta có: điểm B nằm giữa hai điểm A’   A,C AB+BC=AC A’B’+B’C’=A’C’ Điểm B’ nằm giữa hai điểm A’,C’
  11. M B ? A       B’   M’   Cmr: Nếu M là trung điểm của AB thì .... A’   M’=F(M) là trung điểm của A’B’? Ta có: M là trung điểm của AB M nằm giữa A,B và AM=MB M’ nằm giữa A’,B’ và A’M’=M’B’  M’ là trung điểm của A’B’
  12. Chú ý: (sgk) Câu hỏi TN1 Cho hình chữ nhật ABCD (như hình vẽ) Khẳng định nào sau đây sai ,với F là phép dời hình biến tam giác AEI thành tam giác FCH bằng cách thục hiện liên tiếp các phép biến hình ? A). ÑHK vaø AE Tuuur B). TAE vaø HK uuu r Ñ C). ÑHK vaø ( I,-1800 ) Q D). ÑI vaø MN Ñ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0