intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Khám lâm sàng tim mạch - PGS.TS. Hoàng Anh Tiến

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:28

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Khám lâm sàng tim mạch, được biên soạn với mục tiêu giúp các bạn học có thể trình bày phương pháp hỏi bệnh các triệu chứng chức năng tim mạch như tiền sử, bệnh sử; trình bày kỹ thuật quan sát tổng quát và về tim mạch; trình bày phương pháp sờ; trình bày phương pháp nghe tim; trình bày kỹ thuật khám động và tĩnh mạch. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Khám lâm sàng tim mạch - PGS.TS. Hoàng Anh Tiến

  1. KHÁM LÂM SÀNG TIM MẠCH PGS. TS. Hoàng Anh Tiến 1
  2. Mục tiêu học tập 1.Trình bày phương pháp hỏi bệnh các triệu chứng chức năng tim mạch như tiền sử , bệnh sử. 2.Trình bày kỹ thuật quan sát tổng quát và về tim mạch. 3.Trình bày phương pháp sờ. 4.Trình bày phương pháp nghe tim. 5.Trình bày kỹ thuật khám động và tĩnh mạch. 2
  3. I.HỎI BỆNH 1.Tiền sử bệnh lý 1.1.Cá nhân !  Những thói quen !  Nguyên nhân bệnh tim hay một cơ địa thích hợp cho các bệnh lý tim mạch !  Các bệnh có ảnh hưởng đến điều trị 1.2.Gia đình 2.Bệnh sử 2.1.Hội chứng gắng sức 2.2.Các biểu hiện về phổi 2.3.Các biểu hiện gợi ý tắc mạch ngoại biên 3 2.4.Các dấu hiệu thực thể
  4. II. KHÁM THỰC THỂ 1. Quan sát 1.1.Tổng quát 4
  5. 1. Quan sát 5
  6. 2. Sờ –  Vị trí mõm tim 2.2.1. Mõm tim bình thường 2.2.2. Trường hợp bệnh lý 2.2. Các dấu hiệu bất thường !  Các tiếng tim tạo ra –  Các tiếng rung –  Tại mõm –  Tại đáy tim –  Vùng giữa tim 6 !  Dấu Harzer
  7. 3. Gõ Nguyên tắc: !  Gõ gián tiếp trên tay người khám !  Dùng trọng lực cổ tay và bàn tay để gõ !  Ngón tay người khám đặt ở khoảng gian sườn trên bệnh nhân !  Gõ từ trên xuống !  So sánh đối chiếu hai bên 7
  8. 4. Nghe tim 4.1. Các thính điểm 4.1.1. Bốn thính điểm 4.1.2.Các vị trí nghe tim khác 8
  9. 4. Nghe tim 4.2. Các tư thế nghe tim 4.3.Ảnh hưởng của nhịp thở 4.3.1. Nín thở 4.3.2. Hít vào-thở ra 9
  10. III. CÁC TIẾNG TIM BÌNH THƯỜNG VÀ BỆNH LÝ 1.Tiếng tim bình thường 1.1.Tiếng tim thứ nhất (T1) 1.2.Tiếng thứ hai (T2) 10
  11. III. CÁC TIẾNG TIM BÌNH THƯỜNG VÀ BỆNH LÝ 2.Tiếng tim bệnh lý 2.1.Sự biến đổi về cường độ và âm sắc !  Sự giảm cường độ: !  Sự gia tăng cường độ: 2.2. Nhịp ba thì 2.1.1. Do sự tách đôi (láy đôi) của tiếng tim: !  Tách đôi T1 !  Tách đôi tiếng T2 2.1.2. Do sự xuất hiện Tiếng thứ 3 (T3) hay tiếng thứ 4 (T4) !  Tiếng T3 và T4 xuất hiện khi không có suy cơ tim !  Tiếng ngựa phi (galop) trong suy tim 2.3. Các tiếng tim bất thường khác !  Trong kỳ tâm thu –  Tiếng clắc màng phổi-màng tim –  Tiếng clắc động mạch tiền tâm thu !  Trong kỳ tâm trương –  Tiếng clắc mở van hai lá 11 –  Tiếng clắc màng ngoài tim
  12. III. CÁC TIẾNG TIM BÌNH THƯỜNG VÀ BỆNH LÝ 3.Các tiếng thổi tim 3.1. Vị trí 3.2. Thời kỳ 3.3. Âm điệu 3.4. Âm sắc 3.5. Cường độ 3.6. Ý nghĩa !  Tiếng thổi tâm thu tống máu !  Tiếng thổi tâm thu do phụt ngược !  Tiếng thổi cơ năng –  Dãn vòng van tim 12 –  Gia tăng thể tích máu
  13. KHÁM ĐỘNG MẠCH 13
  14. I. HỎI BỆNH Mục đích !  Đánh giá các rối loạn chức năng !  Tưới máu chi dưới Dựa vào: !  Khoảng cách xuất hiện cơn đau cách hồi !  Cơn đau chi dưới xẩy ra khi nằm (đêm). !  Cơn đau do tắc mạch chi dưới: rầm rộ, nặng nề. !  Hỏi bệnh còn giúp tìm hiểu các yếu tố nguy cơ (thuốc lá), tiền sử gia đình (VXĐM)... 14
  15. II. PHƯƠNG PHÁP NHÌN Chủ yếu quan sát các động mạch nông 2.1. Sự gia tăng nhịp đập của một động mạch nông !  Ở cổ:hở van động mạch chủ, tim cường kích thích, cường giáp, tăng huyết áp. 2.2. Xơ vữa động mạch !  Động mạch cứng và đập (dấu kéo chuông) tại thái dương hay khuỷu tay. 2.3. Một khối u đập !  Trong phình động mạch hay thông động tĩnh mạch, thấy được ở hõm kheo hay tam giác Scarpa. Trong bệnh Horton có thể thấy hiện tượng viêm ở vùng thái dương. 2.4. Các biểu hiện khách quan của sự thiếu máu cục bộ chi !  Sự biến đổi màu da: sự tái nhợt gia tăng khi đưa chân cao. !  Giảm nhiệt độ da. !  Rối loạn dinh dưỡng: thoái hóa da với da mõng, rụng lông, móng gẫy, teo cơ, sẹo xấu, hoại tử bắt đầu ở các ngón chân. 15
  16. III. PHƯƠNG PHÁP SỜ 1. Nguyên tắc chung Bắt mạch là động tác chủ yếu chẩn đoán các bệnh động mạch. Khi khám cần: có phương pháp, khám toàn bộ động mạch, so sánh hai bên và nếu có thể nên bắt hai bên cùng lúc. Dùng tay phải bắt các động mạch bên trái của BN và ngược lại. 2. Kỹ thuật Cần khám đủ các động mạch bắt được: 2.1. Động mạch nách 2.2. Động mạch cánh tay 2.3. Động mạch quay 2.4. Động mạch đùi 2.5. Động mạch kheo 2.6. Động mạch chày sau 2.7. Động mạch mu bàn chân 16
  17. Sờ động mạch 17
  18. III. PHƯƠNG PHÁP SỜ 3. Đánh giá kết quả 3.1. Vách động mạch Bình thường vách động mạch mềm, dễ đè bẹp. Khi bị xơ vữa các động mạch nhất là động mạch cánh tay và trụ to hơn, ngoằn ngoèo, cứng, không bị đè bẹp nữa. 3.2. Sự tưới máu của động mạch Sự mất tính đập của một động mạch thường " tắc nghẽn, hẹp, chèn ép, sự co thắt ở vùng thưọng lưu. Sự mất nhịp đập của mạch là một dấu lâm sàng trầm trọng. 3.3. Một số ý nghĩa triệu chứng Mạch không đều: ngoại tâm thu, loạn nhịp hoàn toàn rung nhĩ. Mạch nhỏ: hẹp lá khít, hẹp van ĐMC (mạch lên nhanh xuống chậm) Mạch nhỏ nhẹ: tụt huyết áp. Mạch nẩy mạnh, căng cứng: tăng huyết áp. Mạch nẩy mạnh, chìm sâu: hở van động mạch chủ. Mạch đập Kussmaul: TDMNT Mạch luân phiên: suy cơ tim nặng. Mạch nhịp đôi: ngoại tâm thu nhip đôi 18
  19. IV. NGHE ĐỘNG MẠCH !  Dùng ống nghe phần loa đặt trực tiếp lên động mạch (không ấn xuống quá mạnh) !  Tiếng thổi đôi Durozier ở động mạch đùi trong hở van động mạch chủ. !  Tiếng thổi tâm thu tại động mạch " hẹp động mạch phía trên, hoặc một phình động mạch. (lưng hay quanh rốn " hẹp động mạch thận). !  Tiếng thổi liên tục tăng lên kỳ tâm thu " thông động tĩnh !  Đo huyết áp tứ chi với nhiều vị trí để so sánh. 19
  20. KHÁM TĨNH MẠCH 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2