intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Khám trẻ sơ sinh - BS. Nguyễn Thị Kim Anh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:54

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Khám trẻ sơ sinh do BS. Nguyễn Thị Kim Anh biên soạn với mục tiêu: Nguyên tắc khám trẻ sơ sinh; Đánh giá dấu hiệu cần cấp cứu; Đánh giá những trẻ cần nhập viện; Khám từng cơ quan; Đánh giá các vấn đề khác.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Khám trẻ sơ sinh - BS. Nguyễn Thị Kim Anh

  1. KHÁM TRẺ SƠ SINH BS Nguyễn Thị Kim Anh Khoa Sơ Sinh
  2. MỤC TIÊU • Nguyên tắc khám trẻ sơ sinh • Đánh giá dấu hiệu cần cấp cứu • Đánh giá những trẻ cần nhập viện • Khám từng cơ quan • Đánh giá các vấn đề khác
  3. Nguyên tắc khám • Rửa tay thường quy trước và sau khám • Trẻ có dấu hiệu cấp cứu phải khám ngay • Còn lại nên khám ưu tiên • Khám toàn diện, tránh bỏ sót • Nên khám khi bé nằm yên • Nên hỏi tiền sử thai kỳ và tiền căn gia đình trước khám • Nếu phát hiện 1 dị tật, phải tìm dị tật kết hợp
  4. Trẻ có dấu hiệu cấp cứu Hỏi bệnh nhanh Tìm dấu hiệu cấp Xử trí cứu Lý do đến khám? Ngưng thở, ngưng Chuyển cấp cứu Trẻ có vấn đề gì, khi tim Hồi sức ngưng tim, nào? Thở hước ngưng thở Bao nhiêu ngày Thở chậm < 20l/p Cung cấp oxy tuổi? Tím tái Chống co giật Đang co giật Thử đường huyết nhanh
  5. Trẻ không cần cấp cứu • Hỏi kỹ bệnh sử và khám các cơ quan • Các dấu hiệu cần nhập viện Có cơn tím Ói máu, tiêu máu Có co giật Ọc thường xuyên sau bú Thở nhanh, thở mệt Ọc dịch xanh Sốt, hạ thân nhiệt Chướng bụng nhiều Bỏ bú, bú kém Chậm tiêu phân su > 48h Da nổi bông,da xanh tái Mụn mủ da nhiều, lan rộng Bứt rứt, li bì, hôn mê NT rốn với quầng đỏ > Thóp phồng, giảm TLC 2cm Vàng da nặng Không đi tiểu > 24h Sanh rớt tại nhà
  6. Trẻ có thể cho về nhà an toàn • Hồng hào • Thở êm • Thân nhiệt bình thường • Bú tốt • Tiêu tiểu bình thường • Thân nhân biết và tự tin khi chăm sóc trẻ
  7. Hỏi bệnh sử • Lý do đến khám • Những triệu chứng kèm theo • Luôn hỏi dấu hiệu bú kém (bú giảm > ½ lượng sữa bình thường)
  8. Hỏi tiền căn • Tiền căn mẹ: sốt, NT trong thời gian mang thai, vỡ ối kéo dài, ối xấu, đa ối, thiểu ối, tiểu đường thai kỳ, bệnh nhiễm như VGSV B, giang mai, HIV, bệnh lý khác của mẹ, dùng thuốc... • Tiền căn sản khoa: sinh khó, sinh mổ, sinh ngạt, hồi sức sau sinh, vỡ ối sớm, tuổi thai. • Gia đình: chủ yếu hỏi các bệnh lý liên quan di truyền (anh chị trước, ông bà, họ hàng…)
  9. Các chỉ số ✔ Cân nặng, vòng đầu, chiều dài ✔ Dấu hiệu sinh tồn • Nhiệt độ: 36,5-37,5 độ C • Mạch: bình thường 100-160l/p, lúc ngủ 80-100l/p, kích thích 160-180l/p • Nhịp thở: 40-60l/p (khi trẻ không kích thích, đếm lại lần 2 nếu thấy bất thường) • Đo Sp02: trẻ sơ sinh tím nhẹ khó nhận biết khi nhìn khi SpO2 80-94%.
  10. Khám da niêm • Màu sắc - Tẩm nhuộm phân su, bong da, nứt da ở trẻ quá ngày - Đỏ sậm: đa hồng cầu, ủ ấm quá mức - Vàng da: mức độ Kramer - Xanh, tái: thiếu máu, nhiễm trùng, sốc… - Tím: suy hô hấp, bệnh tim - Da bông: trẻ lạnh, sốt, sốc - Phù cứng bì: trẻ nhiễm trùng nặng
  11. Khám da niêm • Các sang thương ở da: - Vết mông cổ - Vết cà phê sữa - Hạt kê: nang màu trắng bằng đầu kim ỡ mũi, má , cằm - Ban đỏ nhiễm độc: lành tính, tự mất - Mụn mồ hôi: do tắc ống dẫn mồ hôi, không có nhiễm trùng dù giống mủ
  12. Khám da niêm • Mụn ở sơ sinh • Nấm da: ở vùng ẩm như nách, cổ, mông • Chốc bóng nước: do Staph aureus hay Strep A • Xuất huyết da • Herpes bẩm sinh • Bất thường mạch máu: u mạch máu, vết cá hồi, bớt rượu vang
  13. Mụn mồ hôi
  14. Ban đỏ nhiễm độc
  15. Mụn ở sơ sinh
  16. Nấm da
  17. Chốc bóng nước
  18. Herpes bẩm sinh
  19. Bất thường mạch máu
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2