Kiểm soát chu phẫu<br />
<br />
Mục tiêu học tập<br />
• Nhằm đánh giá các yếu tố nguy cơ thích hợp có<br />
liên quan đến phẫu thuật trên bệnh nhân đái<br />
tháo đường (ĐTĐ)<br />
• Nhận diện các chiến lược đạt mục tiêu đường<br />
huyết chu phẫu thích hợp<br />
<br />
Tăng glucose máu là một yếu tố<br />
nguy cơ tiên lượng xấu<br />
Các stress chuyển hóa<br />
Stress hormon<br />
<br />
Glucose<br />
Insulin<br />
Rối loạn miễn dịch<br />
<br />
FFA<br />
Ketones<br />
<br />
Các gốc O2 phản ứng<br />
Yếu tố trung gian<br />
<br />
Lactate<br />
Nhiễm khuẩn lan rộng<br />
<br />
Tổn thương/chết tế bào<br />
Viêm<br />
Tổn thương mô<br />
Chậm lành vết thương<br />
Toan chuyển hóa<br />
Thiếu máu các tạng<br />
<br />
Kéo dài thời gian nằm viện<br />
Mất chức năng<br />
Clement S, et al. Diabetes Care 2004;27(2). Tử vong<br />
<br />
Các chất trung gian<br />
thứ phát<br />
<br />
Nhu cầu insulin ở người<br />
khỏe so với người bệnh<br />
<br />
Tại sao kiểm soát đường huyết<br />
trong phẫu thuật là quan trọng?<br />
• Một nghiên cứu nhằm đánh giá mối liên quan<br />
giữa tăng đường huyết hậu phẫu và nguy cơ<br />
nhiễm trùng.<br />
• 100 bệnh nhân đái tháo đường trải qua phẫu thuật,<br />
được đánh giá đường huyết (ĐH) sau mổ ngày 1<br />
• Kiểm soát tốt: ĐH 1 ĐH >220 mg/dL<br />
• Đối với bệnh nhân kiểm soát kém:<br />
• Nguy cơ nhiễm trùng tăng gấp 3 lần<br />
• Nguy cơ nhiễm trùng nặng tăng gấp 6 lần<br />
Pomposelli JJ, et al. JPEN J Parenter Enteral Nutr 1998;22:77-81.<br />
<br />