Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 6 - TS. Vũ Thế Dũng
lượt xem 4
download
Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 6 Xuất khẩu, nhập khẩu và giao thương quốc tế cung cấp cho người học những kiến thức như: Những hứa hẹn và cạm bẫy của xuất khẩu; Nâng cao hiệu quả xuất khẩu; Rào cản xuất khẩu; Chiến lược xuất khẩu;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 6 - TS. Vũ Thế Dũng
- Hoạt động xuất khẩu của công ty lớn và nhỏ Xuất khẩu tăng nhờ giảm các rào cản thương mại dưới tác động của WTO và các hiệp định kinh tế khu vực như EU và NAFTA Các công ty xuất khẩu cần: ◦ Xác định cơ hội thị trường ◦ Đối phó với rủi ro tỷ giá ◦ Định hướng tài chính cho nhập khẩu và xuất khẩu ◦ Hiểu rõ những thử thách khi kinh doanh ở thị trường nước ngoài
- Xuất khẩu là một cách để tăng độ lớn của thị trường – phần còn lại của thế giới thường lớn hơn thị trường nội địa Các công ty lớn thường chủ động tìm kiếm các cơ hội xuất khẩu Các công ty nhỏ có xu hướng đối phó và chờ đợi thế giới tìm đến họ Nhiều công ty thất bại trong việc nhận dạng các thị trường xuất khẩu tiềm năng Các công ty nhỏ hơn thường e ngại sự phức tạp của hoạt động xuất khẩu và cũng thường xuyên gặp rắc rối bởi chúng
- Những cạm bẫy thường gặp: ◦ Phân tích thị trường kém ◦ Hiểu biết kém về điều kiện cạnh tranh ◦ Thiếu hiệu chỉnh cho phù hợp với thị trường địa phương ◦ Chương trình phân phối kém ◦ Các chiến dịch chiêu thị hoạt động kém ◦ Những rắc rối về an toàn tài chính ◦ Đánh giá thấp sự khác biệt cũng như những chuyên môn cần thiết để xâm nhập thị trường nước ngoài ◦ Đánh giá thấp những thủ tục hành chính
- Có nhiều cách để tìm kiếm thông tin về các cơ hội ở thị trường nước ngoài và tránh những cạm bẫy liên quan đến xuất khẩu Một số nước cung cấp dịch vụ hỗ trợ trực tiếp cho các nhà xuất khẩu Các công ty quản lý xuất khẩu cũng có thể giúp đỡ trong quá trình xuất khẩu
- Bảng 1: Cấu trúc các rào cản xuất khẩu theo Morgan 1997 Rào cản xuất Thị trường trong nước Thị trường xuất khẩu phát từ Bên trong Nhóm 1: Các rào cản từ trong nội Nhóm 3: Các rào cản từ trong nội bộ doanh nghiệp bộ doanh nghiệp tại thị trường doanh nghiệp tại thị trường xuất khẩu trong nước Bên ngoài Nhóm 2: Các rào cản từ yếu tố môi Nhóm 4: Các rào cản từ yếu tố môi doanh nghiệp trường kinh doanh trong nước trường kinh doanh tại thị trường xuất khẩu
- Năng lực thiết kế và tiếp thị quốc tế Rào cản từ thông tin và khác biệt văn hóa Năng suất thấp Rào cản về công nghệ và vốn Rào cản từ liên kết kinh doanh trong nước Rào cản từ chính phủ và ngành Rào cản từ nguyên phụ liệu Rào cản kỹ thuật và thương mại Vũ Thế Dũng & Bùi Nguyên Hùng, 2003
- Một trở ngại lớn cho hoạt động xuất khẩu là sự thiếu hiểu biết về các cơ hội đang có sẵn Để vượt qua sự lơ là này, công ty cần phải thu thập thông tin Cả Đức và Nhật đều chú trọng phát triển các cấu trúc thể chế để khuyến khích xuất khẩu Các nhà xuất khẩu Nhật còn có lợi thế về kiến thức và các địa chỉ liên hệ được cung cấp bởi cac sogo shosha, những công ty thương mại khổng lồi của Nhật Ngược lại, các công ty Mỹ thiếu những nguồn thông tin tương tự
- Export Management Company Các công ty trung gian hỗ trợ các dịch vụ xuất khẩu ◦ Tập trung vào một số các chức năng/ dịch vụ chính yếu như: Tìm kiếm thị trường và khách hàng Thủ tục xuất nhập khẩu Quan hệ với các đối tác nhập khẩu Phát triển hệ thống phân phối
- Để giảm rủi ro xuất khẩu, các công ty nên: ◦ Thuê EMC hoặc các công ty tư vấn xuất khẩu, giúp xác định các cơ hội và tìm đường đi nước bước giữa mạng lưới chằng chịt những thủ tục và quy định liên quan đến xuất khẩu ◦ Chỉ tập trung vào một hoặc một vài thị trường trong giai đoạn ban đầu ◦ Xâm nhập thị trường nước ngoài với quy mô nhỏ trước để giảm thiểu chi phí trong trường hợp thất bại ◦ Ghi nhận thời gian và các trách nhiệm quản lý cần thiết ◦ Phát triển quan hệ tốt với nhà phân phối và khách hàng địa phương ◦ Thuê dân địa phương để thiết lập sự hiện diện trên thị trường ◦ Chủ động ◦ Cân nhắc việc sản xuất tại địa phương
- Càng ngày những kỹ thuật khác nhau để huy động vốn cho hoạt động xuất nhập khẩu càng cải tiến để đáp ứng lại vấn đề đặc thù của thương mại quốc tế: sự thiếu niềm tin do một bên phải tin tưởng vào một bên hoàn toàn xa lạ
- Nhiều giao dịch quốc tế được thực hiện thông qua một bên thứ ba (thường là một ngân hàng nổi tiếng) Nhờ sự tham gia của bên thứ ba, thành tố niềm tin được thêm vào trong mối quan hệ ngoại thương
- TT: telex transfer LC: Letter of Credit Bill of Ladding: Draft: Bill of exchange Ngân hàng hai bên Ngân hàng đại diện
- Thư tín dụng được cung cấp bởi ngân hàng theo yêu cầu của nhà nhập khẩu, trên đó ngân hàng cam kết sẽ giao tiền cho một bên tham gia giao dịch quốc tế, thường là nhà xuất khẩu, khi cung cấp cho ngân hàng đủ các chứng từ cần thiết Lợi thế chính của thư tín dụng là hai bên tham gia giao dịch tin tưởng vào danh tiếng của ngân hàng đứng giữa trong khi họ thiếu niềm tin lẫn nhau
- Draft còn được gọi là bill of exchange, là một công cụ thanh toán trong thương mại quốc tế Draft đơn giản là một đơn hàng được ghi lại bởi bên xuất khẩu nhằm yêu cầu bên nhập khẩu hoặc đại lý nhập khẩu thanh toán một số tiền nhất định ở một thời gian nhất định Sight draft yêu cầu bên mua phải trả tiền ngay khi nhận draft, trong khi time draft cho phép trì hoãn việc thanh toán một thời gian, thường là 30, 60, 90, 120 ngày
- Bill of lading do công ty vận chuyển hàng hóa cấp cho nhà xuất khẩu Mục đích: ◦ Hóa đơn ◦ Hợp đồng ◦ Giấy tờ sở hữu
- Có hai hình thức hỗ trợ xuất khẩu từ phía chính phủ: ◦ Hỗ trợ tài chính từ Ngân hàng xuất nhập khẩu ◦ Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu từ the Foreign Credit Insurance Association
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế - ThS. Trương Mỹ Diễm
141 p | 530 | 94
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Chương 5: Chiến lược kinh doanh quốc tế
31 p | 554 | 65
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Chương 1: Khái quát về kinh doanh quốc tế & công ty đa quốc gia
52 p | 293 | 49
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Chương 4: Môi trường kinh doanh quốc tế
62 p | 267 | 44
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Chương 1: Kinh doanh quốc tế trong bối cảnh toàn cầu hóa
28 p | 231 | 31
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 1 - Trương Khánh Vĩnh Xuyên
49 p | 130 | 16
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 2 - Trương Khánh Vĩnh Xuyên
40 p | 134 | 14
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Bài 1: Kinh doanh quốc tế trong kỷ nguyên toàn cầu hóa
24 p | 90 | 10
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Bài 3: Môi trường kinh doanh quốc tế
20 p | 104 | 9
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Trường Đại học Kinh tế & Quản trị kinh doanh
179 p | 24 | 8
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 6 - Trường ĐH Thương Mại
20 p | 17 | 8
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 3 - Trường ĐH Thương Mại
28 p | 18 | 7
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 2 - Trường ĐH Thương Mại
14 p | 20 | 7
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 1 - PGS.TS. Hà Văn Hội (2013)
15 p | 70 | 7
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Bài 5: Chiến lược và cấu trúc tổ chức của doanh nghiệp kinh doanh quốc tế
20 p | 76 | 5
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế - ThS. Phan Thu Trang
0 p | 96 | 4
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Bài 5: Quản trị hoạt động kinh doanh quốc tế
22 p | 47 | 3
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 3 - ThS. Mai Thanh Huyền
70 p | 12 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn