intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 4 - ThS. Đặng Thị Hồng Dân

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:34

10
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 4: Tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chính, cung cấp cho người học những kiến thức như Các định chế trong hệ thống tài chính; Tiết kiệm và đầu tư; Cân bằng trong thị trường vốn vay; Ảnh hưởng của các chính sách đến thị trường vốn vay. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 4 - ThS. Đặng Thị Hồng Dân

  1. Đại học Đà Nẵng – Trường Đại học Kinh tế Khoa Kinh tế KINH TẾ VĨ MÔ Chương 4: Tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chính GV: Ths. Đặng Thị Hồng Dân dhongdan@gmail.com
  2. Nội dung 1. Các định chế trong hệ thống tài chính 2. Tiết kiệm và đầu tư 3. Cân bằng trong thị trường vốn vay 4. Ảnh hưởng của các chính sách đến thị trường vốn vay
  3. 1. Các định chế (tổ chức) tài chính trong nền kinh tế Thị trường trái phiếu Thị trường tài chính Thị trường cổ phiếu Hệ thống tài chính Ngân hàng Trung gian tài chính Quỹ tương hỗ • Hệ thống tài chính gồm nhiều định chế tài chính giúp kết nối người tiết kiệm với người đi vay
  4. 1.1. Thị trường tài chính là gì? Trực tiếp tiền Cổ phiếu Trái phiếu Tiết kiệm Đầu tư Thu nhập trừ đi •Mua dây chuyền SX Tiêu dùng •Máy móc thiết bị •Nhà, xưởng
  5. Phân loại Thị trường tài chính Thị trường trái Thị trường cổ phiếu phiếu
  6. Thị trường trái phiếu • Trái phiếu: là một loại chứng nhận nợ của người đi vay (nhà đầu tư) đối với người cho vay (người tiết kiệm) • Đặc điểm: Chủ thể phát hành trái phiếu có thể là chính phủ, thành phố, ngân hàng, công ty Có mệnh giá Có lãi suất được xác định theo ➢Thời hạn ➢Rủi ro tín dụng Có ghi danh hoặc không ghi danh
  7. Thị trường cổ phiếu • Cổ phiếu: là một loại chứng nhận quyền sở hữu đối với hãng kinh doanh, có giá trị thay đổi tuỳ theo kết quả hoạt động kinh doanh • Đặc điểm: ✓ Doanh nghiệp phát hành cổ phiếu gọi là công ty cổ phần ✓ Người sở hữu cổ phiếu được gọi là cổ đông ✓ Giá của cổ phiếu do cung, cầu về cổ phiếu của các công ty đó quyết định. ✓ Không có lãi suất cố định ✓ Không có thời hạn
  8. 1. 2. Trung gian tài chính Cho Đi Tiết kiệm vay vay Đầu tư Thu nhập •Mua dây chuyền SX trừ đi •Máy móc thiết bị Tiêu dùng •Nhà, xưởng
  9. Các trung gian tài chính NH Thương Mại Quỹ tương hỗ • Nhận tiền gửi của người • Phát hành cổ phiếu cho người tiết kiệm dân • Dùng tiền thu hút được mua • Tạo điều kiện cho người các cổ phiếu và trái phiếu dân ký séc để thanh toán trên thị trường từ tài khoản của họ • Tạo điều kiện cho người tiết • Cho vay/ làm trung gian kiệm đa dạng hoá danh mục đầu tư từ lượng tiền ít ỏi chuyển vốn từ người tiết • Cung cấp kiến thức phân tích kiệm sang nhà đầu tư và kinh doanh về thị trường chứng khoán
  10. 2. Tiết kiệm và Đầu tư trong hệ thống tài khoản thu nhập quốc gia 11
  11. Tiết kiệm và đầu tư Tiết kiệm Đầu tư - Tiết kiệm là việc các cá Đầu tư là hoạt động nhân trong nền kinh tế dùng tiền (vay được dùng phần thu nhập khả trên thị trường) mở dụng không tiêu dùng hết rộng sản xuất bằng của mình cho vay trên thị việc mua thêm hàng trường tài chính. hóa (máy móc thiết - Là phần thu từ thuế lớn bị, nhà ở,…) hơn khỏan chi tiêu của chính phủ
  12. Các loại tiết kiệm ➢Tiết kiệm tư nhân: Sp = (Y–T)–C ➢ Tiết kiệm công cộng: Sg = T–G ➢Tiết kiệm quốc dân: S = Sp + S g =(Y–T)–C +T–G =Y–C–G 13
  13. Các loại tiết kiệm • Tiết kiệm tư nhân SP: là phần thu nhập mà hộ gia đình không tiêu dùng hết và cho vay trên thị trường vốn vay • Tiết kiệm của chính phủ Sg = T – G hay còn gọi là cán cân ngân sách Sg > 0: ngân sách thặng dư Sg < 0: ngân sách thâm hụt Sg = 0: ngân sách cân bằng
  14. Tiết kiệm và đầu tư Phương trình hạch toán thu nhập quốc gia: Y= C + I + G + NX Nền kinh tế đóng: Tiết kiệm quốc dân Y= C+I+G I = Y–C–G= (Y – T – C) + ( T – G) Tiết kiệm = đầu tư trong nền kinh tế đóng 15
  15. Vận dụng 4.1 • Giả sử GDP bằng 10 tỷ đồng, tiêu dùng là 6,5 tỷ đồng, chính phủ chi tiêu 2 tỷ, và có thâm hụt ngân sách là 300 triệu đồng • Tính tiết kiệm công cộng, thuế, tiết kiệm tư nhân, tiết kiệm quốc gia, và đầu tư 16
  16. 3. Thị trường vốn vay
  17. Thị trường vốn vay • Mô hình cung – cầu của hệ thống tài chính • Giúp giải thích: + Cách thức hoạt động của hệ thống tài chính phối hợp giữa tiết kiệm và đầu tư + Ảnh hưởng của các chính sách của chính phủ và các yếu tố khác đến tiết kiệm, đầu tư, lãi suất
  18. Thị trường vốn vay Giả định: chỉ có một loại thị trường tài chính • Tất cả người tiết kiệm gởi tiền tiết kiệm vào thị trường này • Tất cả người đi vay đều vay từ thị trường này • Chỉ có một mức lãi suất, vừa là sinh lợi từ tiết kiệm, vừa là chi phí của việc đi vay
  19. Cung vốn vay Nguồn cung của vốn vay là từ tiết kiệm: • Hộ gia đình sử dụng khoản tiết kiệm của mình để cho vay và thu lãi • Chính phủ có thể đóng góp vào “tiết kiệm quốc gia” và cung vốn vay nếu tiết kiệm công cộng mang giá trị dương. Nếu mang giá trị âm, nó sẽ là giảm tiết kiệm quốc gia và cung vốn vay
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2