intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 6 - Trần Thị Thanh Hương

Chia sẻ: Minh Anh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:22

268
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Kinh tế vĩ mô - Chương 6: Mô hình IS - LM" cung cấp cho người học các kiến thức: Mô hình IS – LM khi giá cả cố định (thị trường hàng hóa và đường IS; thị trường tiền tệ và đường LM; mô hình IS - LM; tác động của chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ trong mô hình IS - LM), mô hình IS – LM khi giá cả thay đổi. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 6 - Trần Thị Thanh Hương

  1. Chương 6: Mô hình IS - LM 6.1. Mô hình IS – LM khi giá cả cố định 6.1.1. Thị trường hàng hóa và đường IS Đường IS biểu thị mối quan hệ giữa lãi suất và thu nhập trong điều kiện cận bằng của thị trường hàng hóa và dịch vụ. Điều kiện cận bằng của thị trường hàng hóa và dịch vụ Y = AD
  2. 6.1.1. Thị trường hàng hóa và đường IS Lập phương trình đường IS Phương trình đường IS được rút ra từ hệ ph.trình: C = C + MPC . Yd I = I + MPI . Y – mi . i G=G T=t.Y X=X IM = MPM . Y AD = C + I + G + X - IM AD = Y
  3. 6.1.1. Thị trường hàng hóa và đường IS Phương trình đường IS: Y = C + MPC (1 – t)Y + I + MPI . Y – mi . i + G + X – MPM . Y Đặt: A=C+I+G+X 1 m= 1 – MPC (1 – t) – MPI + MPM Vậy: Y = m . A – m . mi . i A 1 .Y Hay: i= m - i m . mi
  4. 6.1.1. Thị trường hàng hóa và đường IS A 1 i= m - .Y Đồ thị đường IS và xu hướng i m . mi dịch chuyển về trạng thái CB của TTHH Độ dốc của đường IS i 1 - m . mi A iA Chính sách tài khóa làm đường IS: - Dịch chuyển iB B IS - Thay đổi độ dốc - Vừa dịch chuyển vừa thay YB YA Y đổi độ dốc
  5. 6.1.2. Thị trường tiền tệ và đường LM Đường LM biểu thị mối quan hệ giữa lãi suất và thu nhập trong điều kiện cận bằng của thị trường tiền tệ. Điều kiện cận bằng của TTTT: MD = MS Hàm cung tiền: MS = Mn : P Hàm cầu tiền: MD = k . Y – h . i Hoặc: MD = Mo + k . Y – h . i
  6. 6.1.2. Thị trường tiền tệ và đường LM Lập phương trình đường LM với: MS = Mn : P MD = k . Y – h . i MD = MS Phương trình đường LM Mn : P h .i Y= + k k Hoặc: - Mn : P k .Y i= + h h
  7. 6.1.2. Thị trường tiền tệ và đường LM Cách dựng đường LM i i MS LM i2 B i1 A MD2 MD1 Mn/P Mr Y1 Y2 Y a. Thị trường tiền b. Đường LM tệ
  8. 6.1.2. Thị trường tiền tệ và đường LM Đồ thị đường LM và xu hướng dịch chuyển về trạng thái CB của TTTT - Mn : P k .Y i i= + h h C LM Độ dốc của đường LM iC k h D i0 YC Y
  9. 6.1.2. Thị trường tiền tệ và đường LM CSTT làm đường LM dịch chuyển i i MS1 MS2 LM1 i1 A1 E1 LM2 i2 A2 E2 MD Mr Y1 Y
  10. 6.1.2. Thị trường tiền tệ và đường LM Xác định khoảng cách dịch chuyển của đường LM - MS1 k .Y P.trình đường LM ban đầu: i1 = + h h Khi cung tiền tăng thêm MS - (MS1 + MS) k .Y P.trình đường LM mới: i2 = + h h - MS Như vậy độ thay đổi của lãi suất: i = i2 - i1 = h
  11. 6.1.3. Mô hình IS - LM * Trạng thái cân bằng i (1) A IS x LM = E(Y0;i0) iA LM * Khuynh hướng hội tụ về E i0 (4) điểm cân bằng (2) Tại A: B iB TTHH cân bằng (3) IS TTTT ko cân bằng Giảm iA xuống i0 YA Y0 YB Y Tăng YA lên Y0
  12. 6.1.4. Tác động của CSTK, CSTT trong mô hình IS - LM a. Thay đổi của CSTK i LM Giả sử Chính phủ sử dụng CSTK mở rộng: B i2 - TH1: Tăng G hoặc giảm A thuế với T = T i1 IS2 Đường IS dịch chuyển IS1 Lãi suất tăng: i1 lên i2 Y1 Y2 Y Thu nhập tăng: Y1 lên Y2
  13. a. Thay đổi chính sách tài khóa Giả sử Chính phủ sử dụng CSTK mở rộng: - TH 2: Với hàm thuế T = t . Y thì đường IS thay đổi độ dốc. - TH 3: Với hàm thuế T = T + t . Y thì đường IS vừa dịch chuyển vừa thay đổi độ dốc (Sinh viên tự vẽ hình TH 2 và TH 3)
  14. a. Thay đổi chính sách tài khóa Lãi suất và sản lượng thay đổi tùy thuộc vào độ dốc của đường LM i LM i LM B i2 B A i2 A i1 i1 IS2 IS2 IS1 IS1 Y1 Y2 Y Y1 Y2 Y a. Đường LM dốc nhiều b. Đường LM dốc ít
  15. a. Thay đổi CSTK 450 AD B AD2 a. Sơ đồ Keynes AD AD1 A Y = m” . AD Y i IS2 D LM i2 IS1 b. Mô hình IS-LM E i1 C Y = m” . AD Y1 Y2 Y* Y Tác động lấn át đầu tư
  16. b. Tác động của CSTT Giả sử Chính phủ sử dụng CSTT mở rộng: Điểm CB ban đầu: i LM1 LM1 x IS = A(Y1;i1) Gia tăng cung ứng i1 LM2 tiền tệ A Điểm CB mới: B i2 LM2 x IS = A(Y2;i2) i’1 C’ C IS Lãi suất giảm Thu nhập tăng Y1 Y2 Y* Y
  17. b. Phối hợp CSTK và CSTT Phối hợp CSTK mở và CSTT không đổi i LM i2 i1 IS2 IS1 Y1 Y2 Y
  18. b. Phối hợp CSTK và CSTT Phối hợp CSTK mở và CSTT mở với mục tiêu ổn định lãi suất i LM1 LM2 i0 IS2 IS1 Y1 Y2 Y
  19. b. Phối hợp CSTK và CSTT Phối hợp CSTK mở và CSTT chặt với mục tiêu ổn định sản lượng i LM2 i2 LM1 i1 IS2 IS1 Y* Y
  20. 6.2. Mô hình IS – LM khi giá cả thay đổi 6.2.1. Hiệu ứng Pigou i P  Mn/P  C, LM I AD  IS dịch i2 chuyển sang phải  Y, i  i1 IS2 IS1 Y1 Y2 Y
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2