intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Ký sinh học

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:72

3
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Ký sinh học được biên soạn với các nội dung chính sau: Mối liên hệ giữa các sinh vật; Đặc điểm của ký sinh trùng; Cơ chế gây bệnh của ký sinh trùng; Đề kháng của ký chủ; Đặc điểm bệnh ký sinh trùng; Chẩn đoán bệnh ký sinh trùng; Phân loại ký sinh trùng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Ký sinh học

  1. ĐẠI CƯƠNG KÝ SINH HỌC 1
  2. ĐẠI CƯƠNG Ký sinh trùng y học truyền thống nghiên cứu 3 lĩnh vực chính: • Đơn bào ký sinh • Giun sán ký sinh • Động vật chân khớp Đại dịch HIV/AIDS làm gia tăng: • Bệnh KST, KST cơ hội • Bệnh do vi nấm Vi nấm ký sinh gây bệnh được xếp thành giới riêng: giới 2 vi nấm
  3. ĐẠI CƯƠNG Bệnh do ký sinh trùng và vi nấm thường gặp ở: Các nước đang phát triển: môi trường sống của đa số nhân dân lao động chưa được cải thiện đúng mức. Các nước nhiệt đới & cận nhiệt đới: điều kiện khí hậu thích hợp cho sự phát triển của KST Kiến thức cơ bản về ký sinh trùng học và vi nấm học cần thiết/phòng ngừa, ngăn chặn sự lây lan bệnh ký sinh trùng và bệnh vi nấm trong cộng đồng. 3
  4. NỘI DUNG GIÁO TRÌNH Phần đại cương: • Giải thích các mối liên hệ giữa các sinh vật • Đặc điểm của KST • Cơ chế gây bệnh của KST • Đề kháng của ký chủ • Đặc điểm bệnh KST • Chẩn đoán bệnh KST • Phân loại KST 4
  5. NỘI DUNG GIÁO TRÌNH Phần 2: Ký sinh trùng gây bệnh ở người và bệnh do chúng gây ra. Các chương này bao gồm: • Mô tả các đặc điểm cơ bản của bệnh học • Bệnh sinh do KST • Đề kháng của ký chủ và dịch tể học • Biểu hiện lâm sàng, chẩn đoán, và kiểm soát 5 bệnh.
  6. NỘI DUNG GIÁO TRÌNH Phần 3: Vi nấm học • Vi nấm đại cương • Vi nấm gây bệnh 6
  7. MỤC TIÊU MÔN HỌC KST Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về những ký sinh trùng phổ biến ở Việt Nam nhằm: • Giải thích được các kết quả chẩn đoán • Biết cách sử dụng thuốc điều trị • Biết cách phòng ngừa bệnh 7
  8. MỤC TIÊU MÔN HỌC KST Sau khi học, sinh viên phải đạt được các mục tiêu sau: KIẾN THỨC • Trình bày tính phổ biến của sự nhiễm KST • Trình bày mối quan hệ giữa: Người – KST – Môi trường – Động vật. • Trình bày đặc điểm của KST & vi nấm: hình thể, chu trình phát triển, dịch tể, tính chất gây bệnh. • Nêu nguyên tắc điều trị và phòng bệnh KST & vi nấm. 8
  9. 9
  10. MỤC TIÊU MÔN HỌC KST KỸ NĂNG • Nhận biết một số KST và vi nấm phổ biến ở VN • Giải thích được ý nghĩa của các XN chẩn đoán KST & vi nấm. VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TẾ VÀO CÁC MÔN HỌC KHÁC. 10
  11. Hình thức thi hết môn Lý thuyết:  Trắc nghiệm 70%  Điền vào chổ trống/trả lời câu hỏi ngắn 30% Thực hành:  Nhận diện  Xác định tên khoa học, giai đoạn sinh sản của 24 – 26 KST 11
  12. ĐẠI CƯƠNG VỀ KÝ SINH TRÙNG 12
  13. Khái niệm cơ bản 1. Các hiện tượng ký sinh • Cộng sinh • Hội sinh • Hoại sinh • Ký sinh 2. Ký sinh trùng 13
  14. Các hiện tượng ký sinh • Sự Cộng sinh (symbiosis): “sống cùng nhau”: • Hội sinh (commensalism; + & 0) : Escherichia coli; Entamoeba coli • Tương sinh (mutualism; + & +): con mối & đơn bào • Ký sinh (parasitism; + & -): giun đũa người 14
  15. Sự hoại sinh (saprophytism) SV sống trong thiên nhiên hoặc ở người Sử dụng các chất hữu cơ bị phân hủy hoặc chất bã của cơ thể • Ngoại hoại sinh (exosaprophytism): Aspergillus, giun lươn • Nội hoại sinh (Endosaprophytism): Candida spp. 15
  16. Ký sinh trùng Sinh vật dị dưỡng Sống trên/trong cơ thể của một sinh vật khác để: • Tìm thức ăn • Tìm nơi trú ẩn Sự ký sinh có thể: liên tục (vĩnh viển) không liên tục (tạm thời) 16
  17. Các loại ký sinh trùng 1. KST bắt buộc • Ngoại KST: Sống ở da /xoang thiên nhiên (cái ghẻ, nấm da) Sống bên ngoài nhưng truyền bệnh (Muỗi, bọ chét) • Nội KST: sống ở các cơ quan sâu (giun sán ở ống tiêu hóa, Plasmodium/máu,… 17
  18. Các loại ký sinh trùng 2. KST lạc chủ Giun móc chó: Gây bệnh ấu trùng di động ở da người Ấu trùng gây bệnh nội tạng (giun đũa chó – mèo). 3. KST lạc chỗ: KST đi lạc sang cơ quan khác hơn cơ quan chúng thường sống (giun đũa Ascaris lumbricoides/ ống mật) 18
  19. Các loại ký sinh trùng 4. KST cơ hội: từ nội hoại sinh → gây bệnh thí dụ: Candida albicans 5. KST ngẫu nhiên: từ ngoại hoại sinh → gây bệnh thí dụ: Aspergillus sp. 19
  20. ĐẶC ĐIỂM CỦA KST HÌNH THỂ • Đơn bào: cầu, bầu dục, quả lê, vô định hình (amip) • Đa bào KÍCH THƯỚC • Nhỏ: đơn bào, vi nấm • Lớn/ rất lớn SINH SẢN • Vô tính: cắt đôi, nẩy chồi 20 • Hữu tính
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2