intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kỹ thuật an toàn

Chia sẻ: Lê Thị Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

140
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung Bài giảng Kỹ thuật an toàn trình bày khái niệm về an toàn môi trường và an toàn nghề nghiệp, kỹ thuật trong an toàn môi trường và an toàn nghề nghiệp, phương tiện bảo vệ cá nhân, vai trò, ứng dụng, quy trình bảo quản và sử dụng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kỹ thuật an toàn

  1. 6/4/2012 Mục tiêu 1. Trình bày các khái niệm về an toàn môi trường và an toàn nghề nghiệp KỸ THUẬT AN TOÀN 2. Trình bày các kỹ thuật trong an toàn môi trường và an toàn nghề nghiệp 3. Trình bày các phương tiện bảo vệ cá nhân, vai trò, ứng dụng, quy trình bảo quản và sử dụng Khái niệm an toàn môi trường Môi trường an toàn và không an toàn Thuật ngữ của an toàn Thuật ngữ môi trường • An toàn môi trường là sự bảo đảm các điều môi trường không an toàn kiện cần thiết để những yếu tố nguy hiểm - An toàn thực phẩm - Ngộ độc thực phẩm và có hại trong môi trường không gây ảnh - An toàn giao thông Tai nạn giao thông hưởng xấu tới sức khoẻ con người và các - An toàn môi trường Nhà ở không an sinh vật trong hệ sinh thái. nhà ở Tương toàn ứng - An toàn môi trường Khu dân cư không khu dân cư an toàn - An toàn học đường Trường học không an toàn - Hòa bình Chiến tranh Một số kỹ thuật an toàn có cả trong môi Khái niệm an toàn nghề nghiệp trường và trong nghề nghiệp An toàn nghề nghiệp là sự bảo đảm các điều kiện cần thiết để những yếu tố nguy – Kỹ thuật an toàn điện; hiểm và có hại trong quá trình lao động – Kỹ thuật an toàn máy móc; không gây ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ – Kỹ thuật an toàn phòng cháy chữa cháy; người lao động – Kỹ thuật an toàn hóa chất; – Phương tiện bảo vệ cá nhân. 1
  2. 6/4/2012 Những nguy hiểm do điện gây ra • Sốc điện: xảy ra khi cơ thể người trở thành vật dẫn cho dòng điện đi qua • Sốc điện có thể xảy ra khi cơ thể tiếp xúc với Kỹ thuật an toàn điện điện bằng những cách sau: – Tiếp xúc với cả hai dây điện có chênh lệch điện thế nên tạo ra mạch kín cho dòng điện chạy qua. – Tiếp xúc chỉ với một dây có điện thế hay dây cao thế và tiếp xúc với đất. – Dây có điện thế còn được gọi là “dây nóng” để phân biệt với những dây khác trong mạng điện. – Tiếp xúc với phần làm bằng kim loại đã có điện áp Những nguy hiểm do điện gây ra Phân loại tai nạn do điện • Những yếu tố quyết định tình trạng nguy • Điện giật hiểm của sốc điện: • Đốt cháy điện – Cường độ dòng điện đi qua cơ thể • Hỏa hoạn và nổ – Điện trở cơ thể con người – Thời gian dòng điện qua người Điện giật Đốt cháy điện Là tai nạn do tiếp xúc với các bộ phận có điện áp trong Là tai nạn do dòng điện rất lớn chạy qua cơ thể mạng điện. Sự tiếp xúc có thể là: con người, có thể xảy ra do hiện tượng đoản • Tiếp xúc trực tiếp của một phần thân người với phần tử có điện áp. mạch khi dây điện cao thế chập vào dây điện hạ • Tiếp xúc gián tiếp là tiếp xúc một phần thân người với thế trong những trường hợp các vật có tính dẫn điện do chạm vào các bộ phận có Ví dụ: điện áp hoặc chạm các vật bị hỏng cách điện. – Điện áp tiếp xúc: là điện áp mà con người phải chịu trong trường • Thay cầu chì trong khi lưới điện đang có sự cố kỹ hợp tiếp xúc gián tiếp thuật; – Điện áp bước: là điện áp mà con người phải chịu khi chân tiếp xúc tại hai điểm trên mặt đất hay trên sàn, nằm trong phạm vi • Ngắt cầu dao điện khi đang có tải dòng điện chạy trong đất có sự chênh lệch điện thế. • v.v... 2
  3. 6/4/2012 Hỏa hoạn và nổ Nguyên nhân xảy ra các tai nạn do điện • Thiết bị không an toàn • Do điều kiện vận hành cụ thể, hỏa hoạn có thể ở ngay cạnh trang thiết bị điện nơi có • Nhiều nơi bố trí, sắp đặt mạng điện không an vật liệu dễ cháy. Dòng điện qua dây dẫn có toàn – Nền hay sàn dẫn điện tốt cường độ cao quá giới hạn cho phép làm – Khối lượng kim loại nối đất khá nhiều nóng dây dẫn hoặc do phát sinh hồ quang – Không khí nóng và ẩm. điện gây nên hỏa hoạn. – Có nhiều bụi dẫn điện tốt (có sắt vụn, mạt sắt,..) • Cháy kèm theo nổ xảy ra do sự đốt nóng – Môi trường axit ăn mòn dây dẫn hoặc sinh hồ quang điện tại nơi có • Thao tác không an toàn vật liệu nổ. Các biện pháp kỹ thuật an toàn điện trong môi trường Qui định pháp luật về an toàn điện 1) Bọc cách điện • người sử dụng, sửa chữa các thiết bị điện 2) Che chắn và tạo khoảng cách an toàn cần hiểu biết và tuân thủ những qui định 3) Sử dụng phương tiện bảo vệ, nối đất và 4) Thao tác an toàn về điện pháp luật về an toàn điện. • Nghị định 169/2003/NĐ của Chính phủ ngày 24/12/2003 về an toàn điện. • tăng thêm kiến thức an toàn điện và những hướng dẫn thưc hành về an toàn điện Kỹ thuật an toàn điện nơi làm việc Phương tiện bảo vệ để tránh tai nạn điện Các biện pháp bảo vệ • Các dụng cụ bảo vệ cách điện: Sào cách điện, • Biện pháp tránh tai nạn do tiếp xúc trực tiếp kìm cách điện, dụng cụ có tay cầm cách điện, – Dùng điện áp cung cấp có trị số nhỏ nhất có thể được – Cấu trúc và bố trí mạng điện phải thực hiện sao cho người khó thảm cách điện... đến gần để chạm vào các bộ phận dẫn điện tốt, • Phương tiện bảo vệ cá nhân: găng tay cách – Sử dụng một số thảm bằng vật liệu cách điện hay lót nền bằng vật liệu cách điện điện, ủng cách điện v.v... – Sử dụng các phương tiện bảo vệ cá nhân; Cách điện đối với • Sào thử điện đất • Các biện pháp tránh tai nạn do tiếp xúc gián tiếp • Trang bị ngắn mạch và nối đất di động – Bảo vệ bằng cách nối đất và nối “không”bảo vệ • Rào tạm thời (di động) – Bảo vệ bằng cách cân bằng điện áp • Biển báo an toàn về điện 3
  4. 6/4/2012 Các biện pháp kỹ thuật an toàn điện trong môi trường Thao tác an toàn về điện • Bản thân từng người, thường là các công nhân và kỹ thuật viên đã được đào tạo để có hiểu biết an toàn điện và qui trình vận hành và sửa chữa an toàn theo qui định pháp luật (xem điều 20. chương IV của Nghị định trên). • Hiện nay, kỹ thuật an toàn đã đạt tới mức đủ điều kiện phòng tránh các tai nạn do tiếp xúc gián tiếp • Công nhân và kỹ thuật viên có quyền từ chối những công việc không có đủ điều kiện đảm bảo an toàn cần thiết nhằm tránh tai nạn tiếp xúc gián tiếp. Vị trí có nguy cơ tai nạn thương tích do máy móc • Nguy cơ tai nạn thương tích do máy móc và thiết bị tiểm ẩn ở nhiều vị trí. • Tại nơi điều khiển máy móc: mở máy và tắt máy, Kỹ thuật an toàn máy móc điều chỉnh. • Nơi nạp nguyên vật liệu cho máy: Đổ liệu và dọn dẹp. • Nơi có các chi tiết máy chạy làm những công việc như cắt gọt, khoan, mài, đột dập hoặc di chuyển theo các hướng khi vệ sinh máy móc, bảo dưỡng, xửlý sự cố, sửa chữa ... Nguyên nhân tai nạn do máy móc • Tại những vị trí có bánh răng, bánh đà, pit tôn, • Nguyên nhân thuộc điều kiện sử dụng máy móc đai truyền, trục, xích, tay biên trục khuỷu, cơ cấu và dụng cụ cam • Trong khu vực gần xe ô tô nâng hạ và những – Chấn thương do thiếu bao che bảo vệ bộ phận cơ thể thiết bị vận chuyển hàng. – Thiếu phương tiện bảo vệ cá nhân như mũ, kính, găng • Trong khu vực gần băng tải, thang máy và cần tay trục.. – Do thiếu huấn luyện qui trình an toàn lao động • Trong khu vực mà máy và thiết bị có thể phát thải – Thiếu hay không đảm bảo an toàn những phương tiện bức xạ nhiệt hay những dạng năng lượng khác báo vệ vào người – Do tư thế làm việc không an toàn – Do thao tác đơn điệu, lặp đi lặp lại – Do không có chế độ bảo dưỡng 4
  5. 6/4/2012 Nguyên nhân tai nạn do máy móc Kỹ thuật an toàn • Nguyên nhân thuộc hành vi của người sử – Sử dụng phương tiện che chắn an toàn và lắp dụng chi tiết an toàn cho máy móc; – Do thao tác không an toàn khi ngừng máy để – Tuân thủ qui trình làm việc an toàn căn chỉnh, sửa chữa và bảo dưỡng. – Sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân phù hợp – Do không thuần thục khi xử lý sự cố kỹ thuật và đúng cách – Vệ sinh công nghiệp/ vệ sinh nhà xưởng kém – Do cẩu thả, chủ quan bỏ bao che, không sử dụng phương tiện cá nhân, sai qui trình an toàn lao động Sử dụng phương tiện che chắn an Qui trình làm việc an toàn toàn • Loại che chắn các bộ phận, cơ cấu truyền động • Qui trình an toàn khi ngừng sản xuất để bảo dưỡng, sửa chữa. • Loại che chắn vùng văng bắn các mảnh dụng cụ • Qui trình vận hành chuẩn theo nhiệm vụ được • Loại che chắn các bộ phận dẫn điện giao bao gồm các bước từ kiểm tra, khởi động • Che chắn các tia bức xạ có hại như tia X, các tia máy, mở máy và tắt máy phóng xạ... • Nội qui khám xét và bảo dưỡng máy móc: – thường xuyên hay đều đặn với máy • Rào chắn vùng làm việc trên cao, hào, hố, bể – Che chắn toàn bộ chứa Chuẩn bị, xử lý sự cố và huấn luyện – đặt ra phương án xử trí, – huấn luyện cách xử trí, – chuẩn bị sẵn phương tiện để có thể ứng phó Kỹ thuật an toàn - Phòng chống cháy nổ hiệu quả giảm thiểu được các tổn thất. 5
  6. 6/4/2012 Khái niệm về sự cháy Khái niệm về nổ Những hiện tượng va đập cơ học phát sinh ra • Cháy là một phản ứng hóa học có tỏa nhiệt và tiếng nổ xảy ra trong khoảnh khắc và có cường phát ánh sáng. độ âm thanh rất cao. • Ba biểu hiện đặc trưng về hóa-lý: • Nổ lý học: – Có phản ứng hóa học xảy ra, thường là phản ứng của – Khi vỏ chứa môi chất không chiụ đựng nổi sự nén ép chất đó với o xy; sẽ bị phá vỡ để cân bằng áp suất kèm theo sự giải – Có nhiệt tỏa ra; phóng năng lượng. – Có ánh sáng phát ra. • Nổ hóa học: – Là hiện tượng nổ khi có phản ứng hóa học, có thể phát sinh trong quá trình cháy. Điều kiện dẫn đến cháy Tác hại của các vụ hỏa hoạn Cháy chỉ xảy ra khi có đủ ba yếu tố sau: Những yếu tố nguy hiểm mang tính đặc trưng của hỏa hoạn là: • Chất cháy, • Nguy cơ cháy, bỏng: Đối với các nạn nhân không thoát ra khỏi đám cháy và cả với người tham gia • Ôxy trong không khí. dập tắt đám cháy, gây thương vong. • Nguồn nhiệt thích ứng • Nguy cơ cháy nổ làm thiêu trụi những tài sản làm bằng chất liệu cháy được, • cháy thường kèm theo hiện tượng nổ, • Nguy cơ ô nhiễm môi trường không khí : COx, NOx, SOx, CxHy v.v... Những nguyên nhân gây cháy nổ Biện pháp kỹ thuật phòng chống cháy nổ • Cháy do tác động của ngọn lửa trần • Biện pháp tổ chức quản lý. hoặc tia lửa, tàn lửa • Biện pháp kỹ thuật. • Cháy do ma sát, va chạm giữa các vật • Biện pháp giáo dục tuyên truyền, huấn rắn luyện. • Cháy do phản ứng của hóa chất • Biện pháp hành chính, thanh tra kiểm tra. • Cháy do sự cố về điện 6
  7. 6/4/2012 Các biện pháp phòng hỏa bao gồm Các biện pháp cứu hỏa: – Loại trừ nguy cơ cháy nổ; – Chuẩn bị sẵn nguồn lực chữa cháy; – Trang bị hệ thống phương tiện báo cháy và chữa cháy tự động. – Sử dụng phương tiện chữa cháy tại chỗ – Có đường giải thoát tại nơi làm việc – Có kế hoạch giải thoát kịp thời và có nơi sơ tán để đảm bảo không còn ai bị mắc kẹt trong nhà xưởng. Loại trừ nguy cơ cháy nổ Loại trừ nguy cơ cháy nổ (tiếp) • Thay thế các khâu sản xuất nguy hiểm • Các phế thải hay nguyên liệu bằng vật liệu bằng các khâu ít nguy hiểm hơn dễ cháy như cao su, chất dẻo, gỗ... phải được dọn sạch và chứa trong hòm kim loại. • Cơ giới hóa, tự động hóa các khâu có nguy • Tránh nguồn lửa cơ cao về cháy nổ. • Hạn chế mọi khả năng phát sinh nguồn • Bố trí hợp lý trong kiến trúc xây dựng, trong nhiệt sắp xếp vật tư, nguyên liệu ở kho tàng, nhà • Đảm bảo an toàn phòng cháy về điện xưởng • Dùng thêm các chất phụ gia chống nổ trong thành phần nguyên vật liệu Trang bị hệ thống phương tiện báo cháy Loại trừ nguy cơ cháy nổ (tiếp) và chữa cháy tự động • Tránh ma sát điện Chuông báo cháy Đèn báo nhiệt gia tăng • Hạn chế đến mức thấp nhất số lượng chất bán dẫn dễ cháy • Đối với những nơi có đường ống dẫn xăng dầu, khí đốt cần trang bị các hệ thống chống cháy lan tràn từ nhà nọ sang nhà Máy báo hơi gas Đèn báo khói quang kia. • Sử dụng sơn hoặc hóa chất khó cháy 7
  8. 6/4/2012 Trang bị hệ thống phương tiện báo cháy và chữa cháy tự động Những dự phòng khác Thiết bị chữa cháy tự Hệ thống chữa cháy • Có đường giải thoát tại nơi làm việc động bằng nước • Có kế hoạch giải thoát kịp thời và có nơi sơ tán để đảm bảo không còn ai bị mắc kẹt trong nhà xưởng Hệ thống chữa cháy Bình chữa cháy dạng • Chuẩn bị sẵn nguồn lực chữa cháy bằng khí Ni tơ treo trần • Sử dụng phương tiện chữa cháy tại chỗ Quản lý việc sử dụng hóa chất • Dán nhãn • Hướng dẫn sử dụng và hướng dẫn về an toàn Kỹ thuật an toàn hóa chất • Cất giữ, vận chuyển hóa chất và xử lý chất thải của hóa chất • Khai báo hoá chất nguy hiểm Các biện pháp kỹ thuật công nghệ Các biện pháp kỹ thuật công nghệ • Thay thế các chất và nguyên vật liệu – Dùng dung môi bằng nước để thay cho dung môi hữu Thay đổi thiết bị, công nghệ bằng loại tiên tiến hơn cơ – Ưu tiên cho khâu cung cấp định lượng và hòa – Dùng xà phòng rửa sạch dầu mỡ thay cho dầu hỏa. trộn nguyên liệu để chấm dứt tình trạng công – Trong những trường hợp khó tìm được chất thay thế nhân phải tiếp xúc nhiều với hóa chất độc hại. thì có thể tìm qui trình công nghệ khác để không sử – Dùng hệ thống van tự động thay cho các van thủ dụng chất đó nữa: công. • Thay công nghệ in cần sắp chữ bằng bản đúc chì bằng in vi tính. • Trong việc sử dụng các chất có hoạt tính mạnh dạng bột thường sinh bụi độc hại đã được thay bằng nguyên liệu cùng chất ở dạng dập viên. 8
  9. 6/4/2012 Kỹ thuật an toàn, vệ sinh phòng chống hóa chất độc hại Phương tiện bảo vệ cá nhân • Giám sát môi trường lao động; Phương tiện bảo vệ cá nhân là các dụng • Thiết lập khoảng cách, che chắn thiết bị, cụ, trang bị mà con người phải sử dụng để máy móc; bảo vệ cơ thể khi có những tác động xấu • Thông gió; đối với sức khỏe phát sinh do những yếu tố có hại trong môi trường chung hay trong • Thu bắt và làm sạch các chất ô nhiễm; môi trường lao động. • Giữ vệ sinh nhà xưởng;. • Giữ vệ sinh cá nhân Vai trò của phương tiện bảo vệ cá nhân Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân khi • Bảo vệ hỗ trợ các biện pháp an toàn, vệ – Tiếp xúc với yếu tố vật lý xấu như nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp, áp suất, tiếng ồn, ánh sáng quá chói, sinh khác tia phóng xạ, điện áp cao, điện từ trường,... • Đôi khi là duy nhất để duy trì an toàn – Tiếp xúc với hoá chất độc như: hơi khí độc, bụi độc; các sản phẩm có chì, thuỷ ngân, mangan; ba zơ, a xít, • Là công cụ lao động xăng, dầu mỡ hoặc các hoá chất độc khác. – Tiếp xúc với yếu tố sinh học độc hại, môi trường vệ sinh lao động xấu – Làm việc với máy, thiết bị, công cụ lao động hoặc làm việc ở vị trí mà tư thế lao động nguy hiểm dễ gây ra tai nạn lao động Một số phương tiện BVCN dành cho nhân Qui trình cấp phát, bảo quản và sử dụng viên y tế Găng Kính • Trang bị cho người lao động PTBVCN khi các thiết bị kỹ thuật an toàn - vệ sinh lao động tại nơi làm việc chưa thể loại trừ hết các yếu tố nguy hiểm, độc hại. • Thời hạn sử dụng của từng loại PTBVCN cần phải phù hợp với tính chất công việc và chất lượng của phương tiện. • Tổ chức hướng dẫn người lao động sử dụng thành thạo Khẩu Mũ và áo các phương tiện. trang choàng • kiểm tra để bảo đảm tiêu chuẩn chất lượng trước khi cấp. • Sau khi sử dụng, phải có các biện pháp khử độc, khử trùng, tẩy xạ bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh và phải định kỳ kiểm tra. 9
  10. 6/4/2012 Qui trình cấp phát, bảo quản và sử Phương tiện BVCN để chống bụi và dụng (tiếp) hóa chất độc hại • Sử dụng theo đúng quy định trong khi làm việc, không sử dụng vào mục đích riêng. • Phương tiện bảo vệ cơ quan hô hấp • Phải bồi thường theo quy định của nội quy khi làm mất hư – Nhóm lọc khí: khẩu trang, bán mặt nạ và mặt nạ hỏng – Nhóm tự cấp khí hoặc có dẫn khí: các loại mặt chùm và mặt chùm gắn với quần áo • Người sử dụng lao động có trách nhiệm bố trí nơi cất giữ, bảo quản phương tiện bảo vệ cá nhân • Phương tiện bảo vệ thân thể: quần áo chuyên • Người lao động có trách nhiệm giữ gìn phương tiện bảo dụng, yếm, tạp dề vệ cá nhân được giao. • Phương tiện bảo vệ tay: găng tay, bao bàn tay, • Người sử dụng lao động không được cấp phát tiền thay bao cánh tay cho việc cấp phát phương tiện BVCN cho người lao động • Phương tiện bảo vệ chân: giày và ủng hoặc giao tiền cho người lao động tự đi mua. • Phương tiện bảo vệ đầu và mặt: kính, mặt chắn, mũ 10
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2